vendredi 21 juillet 2023

3 ème rencontre 5 à 8 du CVQN 19-07-2023


18h15  SÉBASTIEN BERGERON (Trouvère), GUITARISTE
 
                    TROUVÈRE AU TRAVERS DU TEMPS

        "La guitare est un des instruments les plus complets qu'il soit en ce sens qu’elle se passe plus ou moins facilement d'accompagnements. Il suffit de gratouiller quelques accords de base pour égayer un feu de camp! En gratouillant un peu plus, on découvre l'étendue des possibilités de l’instrument. En effet, depuis l’avènement  de la guitare classique moderne. On parle de la fin des années 1800.
        Plusieurs compositeurs de talent se sont évertués à mettre en valeur et au défi,
        les capacités de l’instrument.
        Vous êtes donc conviés à un bref aperçu de pièces pour la guitare classique qui 
        reflètent l'ardent désir des compositeurs, interprètes et bien sûr de votre humble 
        servant à partager leur amour de l’instrument.
        En passant d'arrangements de pièces datant d'aussi loin que le 16ème siècle à des 
        mélodies contemporaines tout en croisant quelques tangos, venez vivre un voyage dans 
        le temps qui vous permettra d'apprécier l'infinie versatilité de ce mystérieux instrument.
        Au plaisir de vous y voir, Trouvère .















flash communautaire 







service personnalisé









place à la musique avec le guitariste Sébastien Bergeron 






















dessert à mi-temps



prix de présence






















Félicitations aux heureux gagnants.es






















dimanche 16 juillet 2023

PHYTOTHÉRAPIE : MÉLISSE

 PHYTOTHÉRAPIE : MÉLISSE

Cet article, destiné au grand public et rédigé par un rédacteur scientifique, reflète l'état des connaissances sur le sujet traité à sa date de mise à jour. L'évolution ultérieure des connaissances scientifiques peut le rendre en tout ou partie caduc. Il n'a pas vocation à se substituer aux recommandations et préconisations de votre médecin ou de votre pharmacien.

La mélisse est utilisée contre les maux de ventre depuis la Grèce antique. Souvent associée à la valériane, cette plante favoriserait également le sommeil et permettrait de combattre la nervosité et l’anxiété. Récemment, des travaux ont montré un possible intérêt dans le traitement local des boutons de fièvre.

ORIGINE ET USAGES DE LA MÉLISSE


La mélisse (Melissa officinalis) est originaire d’Asie Mineure (Turquie et pourtour méditerranéen) où Théophraste et Hippocrate en vantaient déjà la capacité à calmer les maux de ventre. Elle doit son nom au mot grec « melissa » désignant l’abeille (la mélisse est aussi appelée « piment des abeilles »). Elle est traditionnellement utilisée pour ses propriétés apaisantes sur le système nerveux et le système digestif. Son usage a été popularisé par des préparations élaborées dans des monastères (l’Eau de Mélisse des Carmes, par exemple).

Cultivée en régions tempérées, la mélisse est une plante de la famille des labiées, tout comme la menthe. Ses feuilles sont récoltées de juin à septembre, puis séchées. La poudre de mélisse est obtenue par broyage des feuilles, dont on peut aussi extraire l’huile essentielle, à usage externe. Des teintures et des extraits liquides sont également obtenus par extraction dans l’alcool.
Les autres usages traditionnels de la mélisse
Les décoctions de mélisse sont parfois utilisées en frictions pour soulager les migraines ou les rhumatismes, et en bains en cas de nervosité, d’agitation et de règles douloureuses.

COMMENT LA MÉLISSE AGIT-ELLE ?

Comme souvent en phytothérapie, l’action de la mélisse est liée à la présence de plusieurs substances actives. Parmi celles-ci, l’acide rosmarinique semble doté de propriétés anti-inflammatoires et un ensemble de substances (géraniol, citronellal, etc.) possède des propriétés antiseptiques.

Des extraits de feuille de mélisse ont montré une activité antispasmodique (contre les spasmes de l’intestin) et sédative (calmante) au cours d’études chez les animaux. Mais les substances responsables de ces effets n’ont pas été formellement identifiées.
Les autres plantes utilisées contre la nervosité
D’autres plantes sont également utilisées pour soulager les symptômes de la nervosité et les maux de ventre qui lui sont liés. Par exemple :Aubépine (Crataegus laevigata)
Coquelicot (Papaver rhoeas)
Houblon (Humulus lupulus)
Passiflore (Passiflora incarnata)
Valériane (Valeriana officinalis)

QUELLE EFFICACITÉ POUR LA MÉLISSE ?

De nombreuses études cliniques ont étudié les effets de la mélisse. Dans ces essais de petite taille, les extraits de mélisse ont été comparés à des placebos.

L’une de ces études, effectuée avec de la poudre de mélisse sur une vingtaine de jeunes adultes en bonne santé, semble suggérer un effet calmant, avec cependant une diminution de la vigilance et de la capacité de mémoriser.

Une étude contre placebo, effectuée sur 72 personnes âgées souffrant de démence sénile avec agitation, a montré que l’application d’huile essentielle de mélisse sur la peau contribue à diminuer les symptômes d’agitation. Un essai similaire portant sur 42 patients souffrant de la maladie d’Alzheimer a donné des résultats de même type, mais il est trop tôt pour en tirer des conclusions.

Deux études portant sur 180 patients souffrant de bouton de fièvre (herpès labial) ont montré que l’application de crème à la mélisse sur les lésions diminue les symptômes et accélère la cicatrisation. En revanche, la mélisse ne semble pas efficace sur les lésions d’herpès génital.

Paradoxalement, peu d’études cliniques existent sur l’efficacité de la mélisse contre les maux de ventre.

CE QU’EN PENSENT LES AUTORITÉS DE SANTÉ
... L’EMA

L’Agence européenne du médicament considère comme « traditionnellement établi » l’usage de la mélisse pour « soulager la tension nerveuse légère et aider à l’endormissement ainsi que pour le traitement symptomatique des douleurs gastro-intestinales liées à des ballonnements ou à des flatulences ». Elle recommande d’en réserver l’usage aux patients de plus de douze ans.
... L’OMS

L’Organisation mondiale de la santé reconnaît l’usage de la mélisse pour soulager les spasmes gastro-intestinaux, ainsi que son utilisation locale dans le traitement de l’herpès labial.
... LA COMMISSION E

La Commission E du ministère de la Santé allemand reconnaît l’usage de la mélisse dans les cas « de problèmes d’endormissement liés à la nervosité, ainsi que pour les douleurs gastro-intestinales fonctionnelles ».
... L’ESCOP

La Coopération scientifique européenne en phytothérapie reconnaît l’usage de la mélisse par voie générale contre « la tension nerveuse, l’agitation et l’irritabilité » ainsi que pour le « traitement symptomatique des troubles digestifs (spasmes légers) ». Son utilisation sous forme de crème en cas d’herpès labial est également reconnue.
COMMENT UTILISER LA MÉLISSE ?
FORMES ET DOSAGE DE LA MÉLISSE

La posologie recommandée est de 1,5 à 4,5 g de poudre de mélisse, une à trois fois par jour. La même quantité de feuilles est préconisée pour les tisanes, à prendre deux à trois fois au cours de la journée.

En application externe, les crèmes sont dosées à 1 % d’extrait aqueux de mélisse et s’utilisent deux fois par jour dès les premiers symptômes de la poussée d’herpès labial et jusqu’à la cicatrisation.

CONTRE-INDICATIONS DE LA MÉLISSE

D’après des essais in vitro (dans le tube à essai),
l’extrait aqueux de mélisse pourrait inhiber la TSH, une hormone qui stimule la glande thyroïde. Cependant, aucun effet indésirable de type thyroïdien n’a été décrit. Néanmoins, les personnes qui souffrent de maladie de la thyroïde doivent utiliser la mélisse avec prudence.

EFFETS INDÉSIRABLES ET SURDOSAGE DE LA MÉLISSE

Aucun effet indésirable notable n’a été rapporté à ce jour, mais la teinture de mélisse contient de l’alcool (éthanol) pour lequel les précautions habituelles d’usage s’appliquent.

En raison de son effet sédatif, la mélisse peut être responsable d’une baisse de la vigilance et peut se révéler dangereuse pour les personnes qui conduisent des véhicules ou qui pilotent des machines-outils. La prudence s’impose.

Par mesure de précaution, il est également déconseillé de prendre de la mélisse de façon prolongée en raison d’une possible diminution de l’activité des glandes sexuelles (action antigonadotrope).

INTERACTIONS DE LA MÉLISSE AVEC D’AUTRES SUBSTANCES


Du fait de son action sédative (calmante), la mélisse peut augmenter les effets de nombreux médicaments : somnifères, antidépresseurs, neuroleptiques antipsychotiques, antitussifs et médicaments contre la douleur contenant un dérivé de l’opium (codéine, morphine), etc. Toute personne qui prend un médicament du psychisme doit discuter avec son médecin de la prise éventuelle de mélisse. Pour les mêmes raisons, il est préférable d’éviter de consommer simultanément des boissons alcoolisées.

En raison de sa teneur en tanins, la mélisse ne doit pas être prise avec les médicaments ou les compléments alimentaires destinés à apporter du fer, car elle est susceptible de diminuer l’absorption du fer par l’intestin.

Enfin, la mélisse peut interagir avec d’autres plantes sédatives. Cet effet est parfois utile (par exemple avec la valériane, qui possède des effets similaires) mais pourrait être à l’origine d’effets exacerbés. Comme toujours, la prise simultanée de plusieurs plantes doit se faire avec le conseil d’un professionnel compétent.

MÉLISSE, GROSSESSE ET ALLAITEMENT


En l’absence d’études d’innocuité sur le fœtus, il est préférable de ne pas prendre de mélisse pendant la grossesse. Les femmes qui allaitent devraient également s’abstenir d’en prendre, les substances actives de la mélisse étant susceptibles de passer dans le lait.

LA MÉLISSE CHEZ LES ENFANTS

Plusieurs études - dont l’une contre placebo - ont évalué l’effet de la mélisse en association avec d’autres plantes (fenouil, verveine, réglisse) pour soulager les douleurs abdominales chez des bébés âgés de deux à huit semaines (coliques du nourrisson). Ces études ont montré des résultats positifs. Néanmoins, du fait de l’action sédative de la mélisse, son usage chez les enfants de moins de douze ans est déconseillé par les autorités sanitaires.
L'avis du spécialiste sur la mélisse


L'usage de la mélisse sur les troubles digestifs bénins doit être de courte durée et ne pas dépasser une semaine. Lors de prise de mélisse pour des troubles nerveux, et même si les études cliniques montrent une efficacité encourageante, une consultation médicale s'impose.


REF

Món Cháo đơn giản _ Vị thuốc lâu đời nhất Á Châu

 Món Cháo đơn giản _ Vị thuốc lâu đời nhất Á Châu

 BM

Cháo là món ăn đơn giản dễ nấu và dễ tiêu hóa. Bạn có thể sáng tạo nhiều công thức cháo với ngũ cốc, đậu, rau, thịt hoặc trái cây, có thể nấu mặn hoặc nấu ngọt. Cháo là món ăn hàng ngày của hàng triệu người Á Châu. Tuy nhiên, [món ăn] tốt cho sức khỏe này vẫn ít được người Tây phương biết đến.


Người dân ở Trung cộng, Myanmar, Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Phi Luật Tân, Singapore, Sri Lanka, Thái Lan, Việt Nam, cũng như Thổ Nhĩ Kỳ, Bồ Đào Nha, Cypress và Hy Lạp đều có món cháo của mình. Bạn đã từng nghe nói đến món ăn được nấu chậm, loãng từ các hạt bị vỡ được gọi là cháo chưa? Có thể bạn biết nó bằng một cái tên khác?


Một món ăn ấn tượng như cũng có một lịch sử lâu dài và những công thức truyền thống.


Ghi chép lịch sử


BM


Tại Trung cộng, ghi chép sớm nhất về cháo có từ năm 2697 đến 2597 trước Công nguyên, khi Hiên Viên Hoàng Đế người được tôn làm thần được cho là đã nấu ngũ cốc thành cháo.


Danh tiếng chữa bệnh của cháo đã được biết đến từ thời bác sĩ Trung y Thuần Vu Ý (205–150 TCN), người đã chữa trị bệnh cho hoàng đế nước Tề (314-338) bằng cháo.


Món cháo suông dễ tiêu được Trương Trọng Cảnh chính thức ghi lại làm thuốc trước năm 219 trong cuốn sách [tạm dịch] “Trị liệu về các chứng rối loạn do lạnh (Treatise on Cold Damage Disorders)”, cuốn sách đầu tiên bao gồm các lý thuyết, phương pháp, công thức và phương thuốc được gọi là Y học cổ truyền Trung cộng (Traditional Chinese Medicine), hoặc Trung y.


Món cháo thể hiện lòng tôn kính với Thần Phật


BM


Mỗi năm, vào ngày 24 tháng Giêng, người xưa Trung cộng tổ chức lễ hội Ngày Bồ Đề. Chính vào ngày này, Phật Thích Ca Mâu Ni người sáng lập Phật giáo hiện đại – đã đạt được sự giác ngộ khi ngồi dưới cây bồ đề. Người ta nói rằng trước khi giác ngộ, cháo là món ăn đã được trao cho Phật Thích Ca Mâu Ni khi Ngài suy kiệt vì không có thức ăn và nước uống. Món cháo đã cho ông sức mạnh để tiếp tục.


Vào giữa thế kỷ thứ sáu, ngày Bồ Đề là một ngày hội lớn ở Trung cộng. Dưới thời Hoàng đế Khang Hy, ngày này đã trở thành một nghi lễ lớn của hoàng gia trong triều đại nhà Thanh (1644-1912) 


Các hoàng đế nhà Thanh đã tiến hành buổi lễ tại một trong những sảnh chính của chùa Vĩnh Hà tại Bắc Kinh. Khang Hy trị vì trong thời gian lâu dài đã tu sửa lại ngôi chùa này vào năm 1694 để làm nơi ở cho con trai thứ tư của mình, Hoàng đế tương lai Ung Chính.


Điểm nổi bật của buổi lễ này là nghi lễ nấu cháo hoàng gia.


Một nghi lễ cổ xưa


BM


Một chiếc nồi đồng cổ được chuyên dụng để nấu cháo nặng 4 tấn, rộng 2m, sâu 1,5m được dùng cho buổi lễ.


Tám ngày trước, các vị quan coi sóc việc vận chuyển củi và các nguyên liệu vào ngôi đền. Nguyên liệu phong phú bao gồm bơ, thịt cừu, ngũ cốc, các loại hạt và trái cây khô.


Các nguyên liệu đã đủ cho sáu chiếc nồi. Nồi thứ nhất được cúng để thờ Phật, nồi thứ hai dành cho hoàng đế và những người trong cung, nồi thứ ba dành cho  thành viên hoàng gia và Đại Lạt ma, nồi thứ tư dành cho các quan chức trong triều đình và các tỉnh, nồi thứ năm dành cho các nhà sư trong chùa, và nồi thứ sáu dành cho bố thí.


Theo ghi chép lịch sử, các nguyên liệu cho mỗi nồi cháo bao gồm 60,5 kg hạt kê, 50 kg ngũ cốc, 50 kg quả khô và 5 tấn củi.


Trước đó một ngày, lửa nấu cháo đã được nhóm lên. Một vị quan do triều đình tuyển chọn sẽ coi sóc nồi cháo trong 24 giờ.


BM


Mọi thứ đã sẵn sàng, trong ánh sáng rực rỡ, hương khói, âm nhạc và tiếng trì tụng của các nhà sư, chén cháo đầu tiên sẽ được dâng lên trước các bức tượng Phật của ngôi chùa.


Các thành viên của hoàng gia sẽ được nếm ngay sau đấy. Cuối cùng, món cháo được đóng gói vào các thùng chứa để vận chuyển đến các cung điện và địa điểm khác của hoàng gia, bởi những người đàn ông trên những con ngựa nhanh nhất.


Trong các hộ gia đình thông thường, các gia đình làm nghi lễ nấu cháo tương tự cho Ngày Bồ đề.


6 lợi ích sức khỏe của cháo


BM


Theo văn hóa truyền thống Trung cộng, ăn cháo có rất nhiều lợi ích. Dưới đây là sáu lợi ích lớn nhất:


Cháo làm ấm hệ tiêu hóa, đặc biệt là lá lách và dạ dày. Trong một trường phái Y học cổ truyền Trung cộng, lá lách-dạ dày được coi là những cơ quan quan trọng nhất của cơ thể chúng ta. Nếu chúng không hoạt động tốt, các chất dinh dưỡng từ thức ăn của chúng ta sẽ không thể được cơ thể hấp thụ. Bác sĩ y học Trung cộng Thuần Vu Ý (205–150 TCN) đã dạy rằng cháo bổ sung năng lượng cần thiết cho sự hoạt động tối ưu của các cơ quan của chúng ta.


Cháo là thực phẩm tốt nhất vào buổi sáng, vì nó có khả năng tăng cường lưu thông kinh mạch. Sau khi thức dậy vào buổi sáng, cơ thể chúng ta cũng cần thời gian để dần dần tỉnh giấc. Ăn cháo ấm mang lại sự hỗ trợ nhẹ nhàng giúp năng lượng trong cơ thể lưu thông hiệu quả.


Cháo giải độc bằng cách giúp cơ thể tiết mồ hôi. Cháo ấm giúp làm ấm cơ thể, lưu thông khí huyết. Đổ mồ hôi từ việc uống cháo được coi là một cách giải độc có lợi cho sức khỏe, đặc biệt là đối với những người đang trong giai đoạn đầu bị cảm lạnh.


Cháo cải thiện chất lượng giấc ngủ.  Tô Thức, một nhà văn nổi tiếng thời nhà Tống (960-1279), đã ca ngợi cách cháo giúp ngủ ngon trong bức thư pháp của ông.


Cháo làm tăng hiệu quả của thuốc thảo dược. Trương Trọng Cảnh, từ thời nhà Hán (206 trước Công nguyên – 220 sau Công nguyên), cho biết, ăn một lít cháo sau khi uống thuốc thảo dược có thể cải thiện tác dụng của thuốc.


Cháo rất ít calo và rất tốt cho thể chất và giúp giảm cân. Một chén cháo có khoảng 150 calo, thấp hơn nhiều so với nhiều loại thực phẩm khác, nhưng nó lại rất bổ dưỡng.


Các nguyên liệu cho món cháo theo mùa


BM


Một trong những điều tuyệt vời về món cháo là tính linh hoạt của nó. Mặc dù gạo là nguyên liệu phổ biến nhất, nhưng cháo có thể được làm với hầu hết mọi sự kết hợp của các loại ngũ cốc và nguyên liệu. Để khuyến khích sự hòa hợp với thiên nhiên và sự cân bằng trong cơ thể, Y học cổ truyền Trung cộng khuyên bạn nên chọn các thành phần tương ứng theo mùa.


Mặc dù gạo là nguyên liệu phổ biến nhất, nhưng cháo có thể được nấu với hầu hết các loại ngũ cốc và nguyên liệu.


Dưới đây là biểu đồ làm nổi bật các màu sắc, ngũ hành, cơ quan và các loại thực phẩm phù hợp với từng mùa. Như bạn thấy, các loại thực phẩm được đề xuất tuân theo màu sắc của một mùa, vì vậy nếu bạn không thấy thực phẩm yêu thích của mình được liệt kê ở đây, hãy thoải mái sáng tạo. Một vài công thức nấu ăn cũng được bao gồm bên dưới. Một là mặn và một ngọt. Những công thức này sẽ giúp bạn bắt đầu khám phá món cháo.


BM

Công thức cháo gà mặn mùa lạnh 

Chuẩn bị và thời gian nấu ăn

Thời gian chuẩn bị: 20 phút

Thời gian nấu: 1 giờ

Phục vụ 6 người


Nguyên liệu


1/2 pound (226 gram) miếng gà có xương, ưu tiên thịt sẫm màu

1/2 chén gạo lứt

1/4 chén đậu đen

8 cây nấm hương khô (30 gram)

2 muỗng cà phê gừng tươi, thái mỏng và dài

5 nhánh tỏi tươi bóc vỏ

9 chén nước lạnh

1 muỗng canh quả câu kỷ tử (goji berry)

1/2 muỗng cà phê muối

1 muỗng hành lá, cắt nhỏ (để trang trí)


Hướng dẫn


BM


Rửa sạch đậu đen và nấm hương. Đổ ngập 4 inch (10.16 cm) nước và ngâm ít nhất 4 giờ. Đổ bỏ nước ngâm.


Đặt gà vào chảo và đổ nước sôi lên để rửa. Rửa sạch bằng nước lạnh.


Trong một cái chảo sâu, thêm vào tất cả các nguyên liệu trừ quả câu kỷ tử, muối và hành lá. Đun sôi. Giảm nhiệt độ xuống mức thấp và đun nhỏ lửa trong 50 phút, thỉnh thoảng khuấy đều. Tắt bếp. Thêm quả câu kỷ tử và muối. Nêm nếm và điều chỉnh vị mặn. Trang trí với hành lá.


Món cháo làm ấm nóng tăng cường năng lượng dương cho mùa xuân của bạn đã sẵn sàng để thưởng thức!


Công thức cháo ngọt mùa lạnh


BM


Chuẩn bị và thời gian nấu ăn


Thời gian chuẩn bị: 20 phút

Thời gian nấu: 1 giờ

Phục vụ 6 người

Nguyên liệu

1/2 chén gạo lứt hoặc gạo nếp lứt

1/2 chén gạo đen hoặc gạo nếp đen

1/4 chén đậu đen

1/4 chén nho khô

1 muỗng canh rượu gạo hoặc rượu rum (tùy chọn)

1/2 chén đường nâu


Hướng dẫn


Rửa sạch đậu đen và nấm hương. Đổ ngập 4 inch (10.16 cm) nước và ngâm ít nhất 4 giờ.
Ngâm nho khô trong rượu gạo hoặc rượu rum.


Trong một cái chảo sâu, thêm gạo lứt, gạo tẻ, đỗ đen đã ngâm và 9 chén nước lạnh. Đun sôi.
Giảm nhiệt độ xuống mức thấp và đun nhỏ lửa trong 50 phút, thỉnh thoảng khuấy.
Thêm đường, nho khô và rượu gạo hoặc rượu rum, đun sôi. Thưởng thức.


NGUỒN


Moreen Liao  _  Văn Thanh Bùi