mardi 4 février 2014

Lịch sử đường Nguyễn Huệ Saigon


Nếu làm một cuộc viễn du về quá khứ, chúng ta sẽ khám phá được rất nhiều điều thú vị và bất ngờ trong lịch sử hình thành con đường này.
Khởi thủy đường Nguyễn Huệ là 1 con kênh dẫn vào thành Gia Định (còn gọi Thành Bát Quái 1790-1835). Người Pháp gọi là Kênh Grand, người Việt gọi là Kênh Chợ Vải.
Dọc bờ kênh là một con đường được người Pháp đặt tên là đường Charner (đường bên phải trong ảnh), hay một tên gọi khác là đường Quảng Đông (Rue de Canton), bởi đa số người Hoa làm nghề buôn bán ở đây đều là người Quảng Đông. Phía đối diện bờ kênh là đường Rigault de Genouilly.
Ảnh này chụp cuối Kênh Chợ Vải, chúng ta có thể thấy có 1 cây cầu để nối hai bờ kênh, xa xa là Bến Nhà Rồng.
Bên phía đường Canton chúng ta có thể thấy một ngôi chợ. Chợ đã hình thành từ trước khi người Pháp chiếm Sài Gòn, nằm cạnh bến sông gần thành Gia Định (bấy giờ là thành Quy, còn gọi là thành Bát Quái). Bến này dùng để cho hành khách vãng lai và quân nhân vào thành, vì vậy mới có tên gọi là Bến Thành, và khu chợ cũng có tên gọi là chợ Bến Thành.
Vào năm 1887, người Pháp cho lấp con kênh và sát nhập hai con đường ở hai bờ lại làm một thành đại lộ Charner. Dân bản xứ gọi nôm là đường Kinh Lấp. Trong ảnh chúng ta thấy cha ông đang trải nhựa cho con đường mới hết sức cực nhọc bằng phương tiện thủ công.
Chợ Bến Thành cũ, hướng nhìn ra đường Kinh Lấp - Charner.
Phía trước mặt chợ Bến Thành cũ nhìn ra đường Kinh Lấp - Charner. Có thể đoán ảnh này được chụp khoảng năm 1909-1914, vì ở phía xa ta đã thấy tòa nhà Dinh Xã Tây - nay là UBND TPHCM. năm 1914 chợ không còn năm vị trí này.
Con đường bên hông chợ Bến Thành cũ, nay là đường Ngô Đức Kế (?). Chợ được dời về vị trí hiện nay vào năm 1914. Vị trí chợ cũ nay là tòa nhà Bitexco và kho bạc. 
Ít ai ngờ rằng vị trí tháp đồng hồ trước cao ốc Sunwah trên đường Nguyễn Huệ ngày nay từng là pháp trường của người Pháp.
Đại lộ Charner - Kinh Lấp nhìn về hướng sông Sài Gòn, tòa nhà ta thấy bên phải ngày nay vẫn còn, đó chính là thương xá Tax.
Công viên nhỏ rất đẹp trước dinh Xã Tây (nay là UBND TPHCM), vẫn còn tồn tại đến ngày nay.
Một hướng nhìn khác của Đại lộ Charner về phía Dinh Xã Tây. Tiếc là công viên nhỏ ở trong hình ngày nay đã không còn nữa.
Vào thập niên 50, Đại Lộ Charner - Nguyễn Huệ là một trong những con đường đẹp nhất của Hòn Ngọc Viễn Đông - Sài Gòn. Trên không ảnh chúng ta có thể thấy đàng xa là hai tháp chuông của nhà thờ Đức Bà.
 
Trước năm 1975, trong chế độ cũ, đại lộ Nguyễn Huệ thật sầm uất và đầy màu sắc.
Trải qua hơn 200 năm hình thành và phát triển, đại lộ Nguyễn Huệ đã biến đổi từng bước theo thời cuộc và cho đến ngày nay nó vẫn là con đường đẹp bậc nhất của Sài Gòn hoa lệ.

Khắc Huy tổng hợp và biên soạn

dimanche 2 février 2014

Tết Giáp Ngọ 2014 ở Sherbrooke CANADA

Vài hình ảnh với cộng đoàn hôm 26-01-2014


đến thưởng lãm và mua hoa gian hàng của ac Thới
Chờ xem múa lân
 
chuẩn bị hội trường
Chủ tịch Hội Người Việt có đôi lời chào mừng quan khách
Dâng hương



trình diễn thời trang
mừng tuổi lì xì




***************************************************

Ăn Tết Giáp Ngọ 01-02-2014


các cháu mừng tuổi







Bài liên quan đến Tết
Tet 2014 in Vietnam (charles)

*****************************************


Xin mượn những lời chạm khắc trên những quả dưa này thay lời chúc tết đến quý thân hữu bốn phương.



1 triệu đồng một quả dưa khắc hình rồng phượng 


Khai mc sm nht ti Saigon  ch hoa Phú M Hưng năm nay có s xut hin ca nhng gian hàng bày bán dưa hu chm khc ngh thut.



Nhng qu dưa được "trang đim" đc đáo thu hút rt đông khách đt mua. Dưa  vi phn v được khc ta hình cá chép, rng phượng, các ch Phúc, Lc, Th,… rt tinh xo, đp mt, đc bit hình nga vi dòng ch “Mã đáo thành công” được nhiu khách hàng ưa chung.




Mt cp dưa khc ti ch hoa Phú M Hưng trong ngày 25 tháng Chp có giá 1 triu đng, cp dưa nh hơn có giá t 500.000 đng.



Nếu khách hàng mua dưa nơi khác đến ch nh khc ch thì chi phí phi tr cho công khc t 50.000  - 300.000 đng, tùy theo đ phc tp ca hình nh và đ ln ca trái dưa. Thi gian đ ngh nhân khc ta mt trái dưa t  20 phút đến 2 gi.



Mt th khc dưa ti ch hoa Bến Bình Đông, qun 8 chia s, "làm đp" cho dưa hu gm 3 công đon. Đu tiên v phác tho, sau đó ta bng dao và dùi đc, cui cùng là gt, nhm mc đích to thêm màu sc. Trong nh là mt qu dưa khc ch Th tinh xo.



Không ch các ch, trên nhiu din đàn mng, dch v nhn đt khc v trên v dưa theo yêu cu và giao hàng tn nơi, vi giá dao đng t 50.000 – 500.000 đng cũng rm r.



Theo chia s ca mt ch va dưa qun 8, nhng ngày này, các th khc phi làm vic liên tc, bt đu t 6 gi sáng đến 10 gi đêm. Không tính li t vic bán dưa, ch riêng tin "trang đim", mt th gii đã có thu nhp t 1,5-2 triu đng mi ngày.


Vi dòng ch An khang thnh vượng cùng đôi cá chép khá đơn gin này, chi phí khc cho cp dưa là 250.000 đng.



Các th khc cho biết, mun có mt tác phm đp phi chn nhng trái dưa có v phng bóng.



Anh Tony, đang "làm đp" cho dưa hu Tết ti ch hoa Phú M Hưng cho biết, khc dưa là công vic thi v ca anh. Đã 8 năm theo ngh, Tết nào anh cũng  khc dưa đ kiếm thêm thu nhp. “Ch mt t 15 -20 phút là hoàn thin xong mt tác phm, năm nay ngoài hình nga thì các hình Rng, Phượng, ch Phước, Lc, Th vn được ưa chung".



Cũng theo anh Tony, nhng ngày này anh phi làm vic không ngơi tay t sáng sm đến ti khuya vn không kp đơn hàng. Không ch chưng mâm ngũ qu, rt nhiu người đt dưa khc đ làm quà biếu.


Rt nhiu mu mã được người bán và th khc dưa "chào" đ khách hàng chn, đt làm theo yêu cu. 



B dng c dùng đ chm khc nhng hình nh khéo léo.