jeudi 1 novembre 2018

Les Bienfaits du Jus de Betterave

Les Bienfaits du Jus de Betterave


BONUS: Téléchargez GRATUITEMENT mes 7 recettes de jus de fruits et légumes favorites pour éliminer les toxines et accélérer la perte de masse grasse
La betterave appartient à la même famille que l’épinard et la blette.
Les feuilles de betterave ont un goût plus amer que les feuilles d’épinard, mais elles sont également plus riches en chlorophylle et présentent une valeur nutritionnelle supérieure à celle de la racine.
La racine et les feuilles de la betterave ont des propriétés purifiantes et contribuent à la bonne synthèse du sang.
La betterave contient de la bétacyanine, un agent phytochimique auquel elle doit sa couleur d’améthyste, et qui aide à réduire le taux d’homocystéine dans le sang.

Les bénéfices nutritionnels

Les betteraves sont riches en vitamines A, B1, B2, B6 et C et leur feuilles contiennent davantage de fer que celles des épinards. Elles sont également une excellente source pour les minéraux et oligo-éléments suivants : calcium, magnésium, cuivre, phosphore, sodium et fer.
Si la racine de la betterave contient moins de minéraux que les feuilles, elle apporte toutefois une longue liste de substances intéressantes : choline, folate, iode, manganèse, sodium, potassium, des fibres, ainsi que des glucides sous une forme facilement digestible.
Même si son taux en fer n’est pas très élevé, il est d’excellente qualité, ce qui fait de la betterave un aliment intéressant pour aider à la bonne synthèse du sang.
C’est aussi un aliment privilégié pour aider à lutter contre les affections dues à divers éléments toxiques auquel l’organisme peut se trouver confronté.

Les vertus du jus de betterave

Bien que la betterave soit connue depuis longtemps pour ses bienfaits pour la santé, lesquels concernent presque chaque partie du corps, elle reste un aliment assez peu consommé, et d’autant moins sous forme de jus.
Commencez dès maintenant à ajouter de la betterave à vos jus de légumes pour profiter de ses merveilleux bienfaits.

Aide à combattre l’acidose

La betterave, aliment alcalinisant, est efficace pour aider à prévenir et combattre l’acidose.

Contribue à prévenir et combattre l’anémie

Grâce à sa forte teneur en fer, la betterave aide à régénérer et réactiver les globules rouges, améliorant ainsi l’apport d’oxygène dans le corps.
Le cuivre que contient la betterave aide en outre à améliorer la disponibilité du fer dans l’organisme.

Aide à combattre l’athérosclérose

Le merveilleux jus  de la betterave agit comme un puissant solvant sur les dépôts de calcium inorganique à l’origine d’un durcissement des artères.

Contribue à réguler la tension artérielle

Grâce à ses nombreuses propriétés médicinales, la betterave apparaît comme une bonne alliée pour les personnes souffrant d’hypertension comme d’hypotension.

Aide à prévenir le cancer

La betterave contient de la glycine bétaïne, un composé organique de la famille des acides aminés ayant des propriétés anticancéreuses.
Des études ont montré que le jus de betterave inhibe la formation de composés à l’origine de certains cancers comme ceux du colon et de l’estomac.

Contribue à soulager la constipation

La betterave, parce qu’elle contient du cellulose, favorise la motilité de l’intestin.
La consommation régulière de jus de betterave peut ainsi aider à soulager la constipation chronique.

Aide à détoxifier l’organisme

La choline que contient ce jus  aide à détoxifier non seulement le foie, mais encore tout l’organisme en cas de consommation excessive d’alcool, mais à condition qu’elle ait cessé.

Contribue à soigner l’ulcère gastroduodénal

Boire un jus de betterave additionné de miel deux à trois fois par semaine sur un estomac vide (plus souvent si vous être déjà habitué(e) au jus de betterave) peut vous aider à accélérer le processus de guérison.

Aide à prévenir et combattre les maladies touchant la vésicule biliaire et les reins

Associez carottes et betterave pour obtenir un jus dont les vertus purifiantes s’avèrent très utiles dans le cas de ces affections.

Aide à prévenir et combattre la goutte

À nouveau, ce sont les vertus purifiantes de la betterave qu’il faut remercier.

Aide à maintenir le foie en bonne santé

Grâce à ses vertus purifiantes, le jus de betterave est très utile en cas d’intoxication, de jaunisse, d’hépatite, d’empoisonnement alimentaire, de diarrhée ou de vomissements.
Un trait de jus de citron vert améliorera l’efficacité du jus de betterave dans ces cas de figure.

Aide à prévenir les varices

De la même façon que le jus de betterave aide à conserver l’élasticité des artères, sa consommation régulière peut aussi contribuer à prévenir les varices.

5 recettes de jus de betteraves à essayer rapidement

Recette 1 : Le jus de betterave du débutant

J’aime bien conseiller cette recette aux personnes qui n’ont jamais bu de jus de betterave avant car ces 3 ingrédients se marient très bien ensemble.
On obtient donc un jus assez sucré pour couvrir le goût de la betterave mais aussi très tonique et énergisant grâce au gingembre.
Ingrédients : 
  • 1 betterave
  • 2 pommes
  • 1 bout de gingembre
Instructions : 
  • Bien laver les ingrédients
  • Eplucher la betterave et les 2 pommes (si non bio)
  • Découper les 2 pommes et la betterave en petits morceaux
  • Passer l'ensemble à l'extracteur de jus

Recette 2 : Un jus riche en vitamine A et bêta-carotène

Ce jus est un véritable concentré de vitamine A et en bêta-carotène ! On retrouve de la bêta-carotène à la fois dans la betterave, dans la carotte et dans l’orange, vous profiterez donc pleinement des bienfaits de la vitamine A. Pour rappel, la vitamine A joue un rôle essentiel à la préservation des problèmes oculaires et la bêta-carotène est le précurseur de la vitamine A.
Ingrédients : 
  • 1 betterave
  • 2 oranges
  • 3 carottes
Instructions : 
  • Bien laver les ingrédients
  • Eplucher les 2 oranges, la betterave et les 3 carottes (si non bio)
  • Découper les 2 pommes et la betterave en petits morceaux
  • Passer l'ensemble à l'extracteur de jus

Recette 3 : Une recette de jus de betterave saisonière

C’est jus est un véritable délice mais il est malheureusement très saisonnier.
En effet, les fraises et les myrtilles ne sont malheureusement pas souvent disponibles à l’achat et on en trouve uniquement l’été.
En plus d’être délicieux, ce jus est aussi excellent pour la santé car riche en anti-oxydant.
Toutefois, il ne faut pas faire cette recette trop souvent car elle est tout de même assez riche en sucre.
Ingrédients : 
  • 1 betterave
  • 1 bol de fraise
  • 1/2 bol de myrtille
  • 2 pommes
Instructions : 
  • Bien laver les ingrédients
  • Eplucher la betterave et les 2 pommes (si non bio)
  • Découper la betterave, les fraises et les 2 pommes en petits morceaux
  • Passer l'ensemble à l'extracteur de jus

Recette 4 : Le jus des habitués

Je vous conseille cette recette de jus de betterave uniquement si vous avez déjà l’habitude d’en boire car elle ne contient aucun fruit. Et cela risque d’en rebuter plus d’un.
Dans cette recette, le sucre est apporté uniquement par la betterave et les carottes.
Toutefois, elle est excellente pour la santé grâce elle contient plein de nutriments différents comme l’acide folique contenu dans le kale, les anti-oxydants contenus dans la betterave et la vitamine A contenue dans la carotte.
Ingrédients : 
  • 1 betterave
  • 1 poignée de feuille de chou kale
  • 4 carottes
  • 2 branches de céleri
Instructions : 
  • Bien laver les ingrédients
  • Eplucher la betterave et les 4 carottes (si non bio)
  • Découper la betterave, les 4 carottes et les 2 branches de céleri en petits morceaux
  • Passer l'ensemble à l'extracteur de jus

Recette 5 : Ma recette préférée de jus de betterave

C’est probablement l’une de mes recettes préférées à base de betterave.
Dans cette recette, les 3 ingrédients se marient très bien ensemble car on a d’un côté une touche d’anis grâce au fenouil, un peu d’acidité grâce au citron et une touche plus terreuse grâce à la betterave.
Je ne peux que vous recommander de l’essayer !
Ingrédients : 
  • 1 betterave
  • 1 fenouil
  • 1 citron
Instructions : 
  • Bien laver les ingrédients
  • Eplucher la betterave et le citron (si non bio)
  • Découper la betterave, le fenouil et le citron en petits morceaux
  • Passer l'ensemble à l'extracteur de jus

Mes conseils :

À l’achat, privilégiez les betteraves fermes et sans rides.
Si elle porte encore ses feuilles, la betterave se conserve seulement trois à quatre jours au réfrigérateur, étant donné que la racine continue à fournir de l’eau aux feuilles.
Sans les feuilles, elle peut se conserver quinze jours.
Pour une betterave plus sucrée, privilégiez celles présentant une base ronde plutôt que plate.
Pour profiter au mieux de sa saveur, il faut consommer la betterave fraîche.
Si vous souhaitez consommer votre betterave sous forme de jus, ajouter un quartier de citron avec la peau permet d’améliorer l’absorption de ses vitamines et minéraux, mais aussi de relever son goût.

SỐNG THÁNH TRONG ĐỜI THƯỜNG


Khi mừng lễ các thánh Nam Nữ như vậy, trước tiên, Mẹ Giáo Hội muốn nhắc nhở cho con cái biết rằng có một sự hiệp thông rất mật thiết giữa ba thành phần trong Giáo Hội: Giáo Hội Lữ Hành, Giáo Hội Thanh Luyện và Giáo Hội Chiến Thắng.  Nói cách khác, có một mối liên hệ thiêng liêng hỗ tương giữa những người còn đang sống ở trên dương thế này với những linh hồn đang chịu thanh luyện trong Luyện Tội, và với các thánh đang hưởng vinh phúc trên Thiên Đàng (x. GLTYGHCG, số 195 & Lumen Gentium, số 49).

Thứ đến, chúng ta hãy tạ ơn Chúa vì ân sủng của Chúa tràn ngập trên cuộc đời các thánh, để từ ân sủng của Chúa, các ngài đón nhận và tỏa hương nhân đức trong cuộc sống, đồng thời lưu truyền lại cho con cháu hôm nay.  Thật vậy, khi nói về sự ảnh hưởng của các thánh Tử Đạo, Tertuliano nhận xét: “Máu các vị Tử Ðạo là hạt giống trổ sinh nhiều tín hữu.”  Chúng ta có được đời sống đức tin như ngày hôm nay là do ơn Chúa ban và biết bao hy sinh của các bậc tiền nhân.

Tiếp theo là: noi gương các ngài để ngày càng tiến tới sự trọn lành.  Thánh Augustino đã nói một câu thời danh: “Ông nọ bà kia nên thánh được, còn tôi, tại sao không?”  Sống thánh và làm thánh là bổn phận, trách nhiệm của chúng ta.  Thánh Giêrađô đã nhất quyết phải làm thánh khi từ giã người mẹ của mình để lên đường theo các cha dòng Chúa Cứu Thế đi tu, ngài đã viết một mảnh giấy để lại rằng: “Mẹ ở lại, con đi làm thánh!”  Như vậy, việc nên thánh là trách nhiệm của chúng ta, và cũng là đòi hỏi của Thiên Chúa: “Các ngươi phải thánh thiện, vì Ta, Đức Chúa, Thiên Chúa của các ngươi, Ta  là Đấng Thánh” ( Lêvi  19,2; 1 Tx 4,3 ; 1 Pr 1, 16…).

Cuối cùng, trong một xã hội đang chạy đua với kinh tế thị trường, coi thường đạo lý; một xã hội bất công lan tràn; thượng tôn hưởng thụ và khoái lạc dẫn đến tình trạng vô cảm, vô tâm, vô tình...  Nên thánh trong thời đại của chúng ta ngày hôm nay chính là khẳng khái triệt để không sống theo lối sống sa hoa hưởng thụ, lối sống dẫm đạp lên nhau, lối sống nín thở qua cầu, nói chung lối sống chỉ biết lo cho cái bụng mà quên đi trái tim.  Các thánh khi xưa là những người hoàn toàn khước từ những gì là mau qua chóng hết để tìm cho mình một kho tàng vĩnh cửu trên Trời là niềm vui, bình an và hạnh phúc vĩnh cửu.

Mừng lễ các thánh hôm nay, chúng ta hãy xin với các thánh là những bậc tổ tiên của chúng ta, xin các ngài nâng đỡ, bầu cử cho chúng ta để chúng ta cũng được hạnh phúc như các ngài trên Thiên Quốc.  Và có lẽ không gì làm cho các ngài vui và Chúa được tôn vinh cho bằng chúng ta noi gương các ngài để nên thánh.  Vì thế, trong việc giáo dục con em của mình, mong thay trong mỗi giáo xứ hay gia đình nên có những sách truyện, cuốn phim, tranh ảnh của các thánh, đây là những phương tiện bổ trợ rất hữu ích cho việc giáo dục Kitô giáo và cho đời sống đức tin nơi thế hệ mai sau.

Mong thay lời dốc quyết của thánh Giêrađô khi xưa: “Mẹ ở lại, con đi làm thánh!” cũng là sự quyết tâm của chúng ta.  Tuy nhiên, chúng ta không ngừng xin Chúa ban ơn trợ lực để chúng ta vượt qua được những cám dỗ hầu tiến tới sự trọn lành như các thánh trên Trời.

Lạy Chúa, chúng con tạ ơn Chúa vì quyền năng và tình thương của Chúa trên các thánh.  Vì lời chuyển cầu của Mẹ Maria và các thánh, chúng con xin Chúa ban cho chúng con cũng được dồi dào ân sủng như các thánh mà hôm nay chúng con mừng kính, hầu mai ngày, chúng con được cùng các ngài xum họp để tôn vinh, thờ lạy và chúc tụng Chúa không ngừng.  Amen!


Jos. Vinc. Ngọc Biển

BÓ HOA HỒNG JULIET TRỊ GIÁ 15 TRIỆU ĐÔLA !!!!


Nguyên nhân khiến hoa hồng Juliet có mức giá quá khủng khiếp như vậy là do công sức, thời gian và chi phí lai tạo nên loài hoa này cực kỳ tốn kém.


Hẳn nhiều người sẽ giật mình khi biết trên thế giới này tồn tại bó hoa hồng có giá lên tới 15 triệu USD - khoảng 330 tỷ VND.


Và tác giả của bó hoa hồng Juliet triệu đô đó chính là David Charles Henshaw Austin (1926) - một nhà thực vật học Anh chuyên lai giống hoa hồng.


Những bông hoa do Austin lai tạo được dựa trên những đặc điểm và mùi hương của các loại hoa hồng cổ điển, như hồng gallicas rosa, hồng damasks hoặc hồng alba... nên luôn có nét độc đáo riêng biệt.


Thông thường mỗi bông hoa Juliet sẽ có khoảng 90 cánh, chiều cao khoảng 30cm - 60cm và đường kính hoa là 10-12 cm.


Nhưng nguyên nhân khiến hoa hồng Juliet có mức giá quá khủng khiếp như vậy đến từ công sức, thời gian và chi phí lai tạo nên loài hoa này.


Được biết, Austin đã phải tự tay chăm sóc và nuôi trồng những đóa hoa hồng Juliet trong 15 năm, với mức chi phí lên tới 3 triệu bảng Anh (khoảng hơn 100 tỉ VND theo tỉ giá hiện nay).


Ông tự tay lai giống, tưới nước, chăm bón cho từng bông hoa. Bởi vậy, nhiều người thậm chí còn gọi đây là "những bông hoa 3 triệu bảng".


Với mức giá mà ngay cả những "triệu phú USD" trên thế giới còn phải e ngại, thì có lẽ những người bình thường không nên hi vọng về việc sẽ sở hữu loài hoa "tiền tỉ" này.


Tuy nhiên sự thực là những bông hoa này chưa bao giờ được bán với cái giá như vậy vì… quá đắt. Qua thời gian, loại hoa này dần được ông cải tiến và trở nên phổ biến hơn.


Hiện nay, giá mỗi bó hoa hồng Juliet chỉ còn dao động trong khoảng 50 USD đến 150 USD (khoảng 1 triệu đến 3 triệu).


Do sở hữu vẻ đẹp kiêu sa, mùi thơm nhẹ nhàng quyến rũ, dáng hoa khum, cánh hoa xếp đều, bông hồng Juliet rất phù hợp để trang trí trong đám cưới.

Lily (th)