samedi 2 mars 2019

Người Dược Sĩ khuyết tật

FOUNTAIN VALLEY (NV) - Ước mơ gần 10 năm qua về việc 
có một ngôi nhànhỏ dành để chăm sóc các vị cao niên của người 
dược sĩ có vóc dáng nhỏ nhắn Mai T. Nguyễn nay đã thành hiện thực.

Việc mở một ngôi nhà để chăm sóc người cao tuổi không phải là chuyện đầu tiên xuất hiện nơi đây. Nhưng khi giấc mơ đó được thực hiện bằng tấm lòng của một người khuyết tật, đang là dược sĩ tại bệnh viện Fountain Valley, cũng là chủ tịch hội từ thiện Trái Tim Bác Ái, lại là điều khiến người ta phải suy nghĩ.
'Loving Care Senior Home' - Ngôi Nhà Yêu Thương 
Nếu như “nursing home” thường đông đúc người và khiến người ta có cảm giác mình đang ở “bệnh viện” thì mô hình “ngôi nhà yêu thương” mà Dược Sĩ Mai T. Nguyễn đang thực hiện khiến người ta cứ ngỡ như mình đang ở nhà!
Mà quả thực đó là một ngôi nhà, như bao ngôi nhà khác. Có điều nó sạch sẽ, tươm tất và luôn có y tá túc trực, có dược sĩ theo dõi thuốc men, chuyện trò cùng người cao tuổi sinh sống tại đây.

image
Dược Sĩ Mai T. Nguyễn (giữa) và vợ chồng ông bà Steve và Eileen Kaufmann, khách hàng của cô.

Ngôi nhà khang trang có tên “Loving Care Senior Home” rộng gần 7,500 sqft, tọa lạc tại số 9435 Kiwi Circle, Fountain Valley, thoạt trông không khác gì những ngôi nhà yên tĩnh, đẹp đẽ xung quanh. Tuy nhiên, khi cửa chính mở ra, cả gian phòng khách rộng lớn, tràn ngập ánh nắng đập ngay vào mắt mọi người. Cũng từ vị trí này, qua chiếc cửa sổ, người ta có thể nhìn thấy một khoảng sân thật lớn phía sau với giàn hoa giấy đỏ rực, với những cây dừa, cây cọ xanh um. Ðây chính là nơi lưu trú của một số người cao niên trong những ngày tháng tới, như chính ngôi nhà của họ.

Bước vào cửa, phía bên trái là năm căn phòng nhỏ, căn nào cũng có cửa sổ nhìn ra khoảng trời đầy nắng. Nơi đây có hai phòng đôi và hai phòng đơn dành cho sáu người bệnh. Ngoài ra, còn có một phòng dành riêng cho y tá hay người chăm sóc.

“Mặc dù vừa khai trương và đến ngày đầu Tháng Tư các bệnh nhân mới dọn đến ở, nhưng tất cả các giường đều đã có người ghi danh hết rồi.” Dược Sĩ Mai cho biết.

Cùng với đông người ghé thăm ngôi nhà trong ngày khai trương là hai vợ chồng ông bà Steve và Eileen Kaufmann, người đang chuẩn bị đưa bà mẹ 98 tuổi đến ở vào thời gian tới.

“Chúng tôi đã đến xem nhà của Mai trước rồi và cảm thấy cô bắt đầu công việc một cách tuyệt vời. Phòng ốc ngăn nắp, patio lớn, mọi thứ đều rất đẹp đẽ và gọn gàng. Hơn nữa, chúng tôi rất thương Mai.” Bà Kaufmann nói một cách chân tình.

Theo lời bà Kaufmann, mẹ bà hiện đang ở một nhà hưu dưỡng khác khoảng hơn năm năm nay, “nhưng tôi thấy việc chuyển bà đến đây sẽ tốt hơn cho bà. Và đây cũng là nơi tốt cho tất cả mọi người.”

Tiếp lời vợ, ông Kaufmann cho biết thêm, “Chúng tôi cũng nghe, cũng biết về Mai là người có trái tim nhân hậu. Chúng tôi cảm thấy mẹ tôi sẽ an toàn khi ở đây.”

Trong số sáu người khách lưu trú trong thời gian tới, có hai người Việt Nam, cũng là hai người trẻ tuổi nhất, một ngấp nghé 60, mang trong mình căn bệnh tiểu đường và những biến chứng của nó, người còn lại cũng khoảng 65, “đang ở nơi toàn người Mỹ, nay nghe nơi này có người Việt Nam nên muốn chuyển đến đây ở.” Dược Sĩ Mai tiết lộ.

image
Dược Sĩ Mai T. Nguyễn (trái) và một trong những vị khách lưu trú tại “Loving Care Senior Home,” bà Loavern, 78 tuổi.

Nói về ý tưởng hình thành “Loving Care Senior Home,” người phụ nữ nhỏ nhắn này nhớ lại quãng thời gian đang còn thực tập tại bệnh viện. “Lúc còn đang đi thực tập, một bà y tá gợi ý nếu tôi thích công việc chăm sóc bệnh nhân thì nên mở một ngôi nhà như thế này nếu có điều kiện. Tôi rất thích lời gợi ý đó và ấp ủ ước mơ đó cả 10 năm nay.”

Cô tâm sự, “Mỗi ngày tôi làm việc với rất nhiều người, tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân. Khi họ yếu, hoặc ngay cả khi họ hấp hối, thấy rất buồn, mình có mặt trong giờ phút đó với họ, cùng với gia đình họ chia sớt những nỗi đau. Mối quan hệ giữa mình với bệnh nhân quan trọng lắm, không chỉ là chuyện mình đưa họ thuốc uống, thế là xong đâu. Mình tới nói chuyện với họ sẽ khiến họ cảm thấy đỡ hơn rất nhiều.”

“Làm người, ai cũng yêu thương bố mẹ hết nhưng đôi khi mình không có đủ thời gian và khả năng để chăm sóc cha mẹ già 24/24 thì nơi đây giống như ngôi nhà cho họ ở. Chỉ nhận có sáu bệnh nhân thôi, với hai y tá túc trực thường xuyên.” Dược Sĩ Mai giải thích thêm về lý do vì sao người cao tuổi cần đến nơi này.

Bên cạnh đó, mỗi tuần vài lần còn có người đến hướng dẫn tập thể dục, tập Taichi, trò chơi, và khoảng sân sau nhà sẽ dành cho các vị cao niên nào yêu thích trồng cây cảnh, có nơi tiêu khiển.

Vấn đề ăn uống của những người khách lưu trú tại đây cũng được quan tâm “tùy theo tình trạng sức khỏe, thức ăn hầu hết sẽ được nấu tại chỗ để tính toán liều lượng đường muối cho phù hợp với sức khỏe mỗi người.” Chủ nhân ngôi nhà cho biết.

Chi phí căn bản hiện nay là $2,700/tháng cho một người ở phòng đôi. “Tùy theo tình trạng sức khỏe và yêu cầu của từng người mà chi phí sẽ được tính thêm chút ít.” Tuy nhiên, “Loving Care Senior Home” cũng nhận những chương trình trợ giúp của chính phủ.

Người dược sĩ vượt lên trên số phận 
Vài năm gần đây, hình ảnh người phụ nữ nhỏ bé như một “chú lùn” xuất hiện thường xuyên trong nhiều chương trình từ thiện, đặc biệt là các hoạt động dành cho trẻ em bị bệnh tự kỷ (austism) và khuyết tật mang tên “Trái Tim Bác Ái” trở nên khá quen thuộc với nhiều người.

Tuy nhiên, hành trình vượt lên số phận mặc cảm tự ti về căn bệnh bẩm sinh không cho mình có được dáng vóc bình thường như bao người khác của dược sĩ Mai T. Nguyễn lại là câu chuyện không nhiều người biết.

Cô bắt đầu câu chuyện về chính bản thân mình có phần rụt rè hơn những khi cô nói về các dự án dành cho hoạt động thiện nguyện mà cô thường làm.

Vượt biên sang Mỹ cùng với gia đình vào năm lên sáu tuổi, khi cô đã mang chứng bệnh “co rút gân” từ lúc mới chào đời.

“Khi còn nhỏ, tôi chơi với bạn bè thì đứa nào cũng bằng nhau. Nhưng đến khi tụi nó lớn lên thì mình cũng vẫn cứ như vậy thôi. Nhất là đến tuổi biết yêu thì thấy rất là khó khăn, khổ sở. Thấy bạn mình có người yêu, có bạn bè, tôi tủi thân lắm. Làm người bình thường mà, làm sao tránh khỏi tâm trạng như vậy.” Dược Sĩ Mai kể.

“Không chỉ là yêu đương mà nhiều trò chơi, mình cũng không thể chơi được như những đứa con nít bình thường khác. Nhiều lúc chỉ đứng khóc thôi. Có khi đi chợ, đơn giản nhất như chuyện vói tay lấy đồ, mình cũng không lấy tới. Tự hỏi tại sao mình không lấy được, mình không giống như người ta. Có hôm đi chợ, trèo lên lấy đồ rồi bị té...” Cô nhớ lại, gượng cười, trong khi nước mắt cứ rơi.
Cảm thấy “cây thánh giá mà Chúa cho con mang nặng quá!” Cô khóc, khóc rất nhiều.

Từ một đứa học trò giỏi, bước vào tuổi 13, 14, cô bắt đầu “học tuột xuống cái vèo” khi nhận ra nỗi buồn và mặc cảm bản thân.

Cô kể, “Tôi đua đòi, ham muốn cái này cái kia. Ði chơi phá làng phá xóm, nhuộm tóc đỏ, tóc vàng dựng đứng, rồi cắt tóc như con trai. Suốt ngày chỉ đi chơi thôi, 'đầy đủ các món ăn chơi,' bạn bè kêu làm gì cũng làm, không quan tâm gì hết, không cần biết gì hết, vì lúc đó nghĩ mình có gì mất đâu mà lo. Thực sự nếu không có gia đình cầu nguyện thì có lẽ tôi cũng đi bụi đời rồi bởi vì không thiết cái gì hết. Buồn quá rồi!”

Tuy nhiên, đến khoảng năm học lớp 11, cô “dần dần suy nghĩ lại.”

“Cũng như tôi, bố mẹ tôi khóc rất nhiều. Tôi cảm thấy an ủi vì biết lúc nào bố mẹ cũng đứng sau lưng tôi, giúp tôi vượt qua mọi khó khăn. Chỉ có điều đó làm cho tôi sức mạnh, chứ ngoài ra tôi không có một sức mạnh nào hết.” Cô Mai nói tiếp.

Người con gái tật nguyền đó nhận ra mình cần phải bắt đầu lại cuộc đời mới khi đặt chân vào đại học. “Tôi học lại từ đầu, vì điểm tôi quá dở. Nhưng khi đã chịu học thì cái đà lên rất nhanh.”

Năm 2003, Mai T. Nguyễn tốt nghiệp dược sĩ từ trường Western University ở Pomona.

“Học dược là theo ý nguyện của bố tôi, vì lúc đó tôi cũng chẳng biết mình thích cái gì nữa. Nhưng khi vô ngành rồi thì càng học càng thích, càng mê và cảm thấy cám ơn bố rất nhiều khi đã chọn cho tôi ngành phù hợp với bản thân mình.” Cô Mai nói thêm.

Một năm sau khi tốt nghiệp và có việc làm ổn định, người dược sĩ trẻ bắt tay vào việc làm thiện nguyện. Ðến năm 2008, Hội Trái Tim Bác Ái ra đời, trở thành điểm tựa cho nhiều phụ huynh gốc Việt có con em bị bệnh tự kỷ và khuyết tật.

Năm 2009, sau hơn 30 năm rời khỏi Việt Nam, người dược sĩ khuyết tật có trái tim luôn hướng về những người đồng cảnh ngộ, trở về quê hương lần đầu tiên, khởi đầu cho những việc thiện nguyện tại đây.
image
Dược Sĩ Mai T. Nguyễn và chiếc nón, kỷ vật của ba cô.

Cầm trên tay chiếc nón có hình huy hiệu của một thành viên từng làm việc cho CIA, vật kỷ niệm duy nhất mà ba cô để lại khi ông qua đời vào năm 2009, cô Mai nói trong nước mắt hạnh phúc, “Nhìn lại, tôi cảm thấy rất cám ơn Thiên Chúa đã bảo vệ cho tôi, cám ơn gia đình đã không bao giờ mất tin tưởng nơi tôi, đây là điều rất quan trọng. Niềm tin mà ba tôi đặt vào tôi rất mạnh vì ba tôi lúc nào cũng tin tưởng tôi sẽ làm được chuyện. Vì sự tin tưởng đó mà tôi có thể đứng vững tới bây giờ.” 

“Có thể do tôi đã nhiều lần vấp ngã nên tôi cảm thấy quý cuộc đời hơn. Cũng nhờ tôi tiếp xúc với bệnh nhân nên tôi thấy quý cuộc đời hơn. Tôi vẫn nhớ ba tôi thường nói, 'Con cố sống mỗi ngày như ngày sau cùng của con. Hãy cố gắng giúp càng nhiều người càng tốt. Giúp tha nhân cũng chính là giúp bản thân mình.'” 

Nụ cười sau nước mắt của người dược sĩ khuyết tật giàu trái tim bác ái dường như rạng rỡ hơn trong nắng ngày Xuân.

Kim Liên sưu tầm
 
-

LA VIGNE ROUGE




L'alliée de votre circulation sanguine

Indications
- Jambes lourdes ou gonflées.
- Troubles circulatoires de la ménopause.
- Hémorroïdes.
- Blessures ou suites d’interventions chirurgicales.
- Stress oculaire causé par l'éblouissement.

Description
Vitis Vinifera en latin, la vigne rouge est une plante ligneuse, grimpante, de la famille des vitacées. Elle mesure en moyenne 80 cm de haut, son tronc peut atteindre un mètre de circonférence à la base et ses rameaux, appelés sarments, 30 cm de long. Ses feuilles dentées avec une face inférieure duveteuse, sont vertes au printemps puis se pigmentent au cours de l’été pour devenir de couleur rouge vermillon.

Culture
La vigne affectionne les sols riches en argile et en silice. Environ 3 000 espèces de vigne sont cultivées à travers le monde et produisent l’un des fruits les plus reconnus au niveau médicinal.

Historique
Originaire d’Asie Mineure et d’Europe, la vigne est cultivée depuis le néolithique dans toutes les régions tempérées. Symbole du culte de Dionysos dans la Rome Antique, sa culture fut propagée sous l’action des moines, fervents amateurs de vin. Les Grecs vénéraient cette plante emblématique de la civilisation. Ses vertus se sont par la suite largement répandues à partir du XVIIe siècle.

Partie utilisée

Autrefois, les feuilles étaient utilisées en tisane pour leurs vertus astringentes et réfrigérantes. Aujourd’hui, pépins de raisin et feuilles entrent dans la composition de nombreux compléments alimentaires et phytothérapiques.

Propriétés

La vigne rouge contribue à améliorer la contention de la paroi veineuse et à diminuer sa perméabilité. Elle favorise également la contraction musculaire des veines et le retour du sang vers le cœur et les poumons. À cet effet, elle représente l’un des toniques veineux les plus actifs contre les jambes lourdes, les hémorroïdes, les diarrhées, les fragilités capillaires (notamment couperose et purpura)… On lui confère également des vertus astringentes, diurétiques.

Actifs
La vigne rouge est essentiellement riche en flavonoïdes, tanins, tartrates, inositol, carotènes, cholines, lévulose, cholines, sucres, vitamines, minéraux… Ses feuilles contiennent des tanins à l’action astringente, d’abondants flavonoïdes et des pigments anthocyaniques : les OPC (Oligomeric Proanthocynadins Complexes). Ces substances antioxydantes lui confèrent son excellente réputation pour participer à réduire la perméabilité et augmenter la résistance des capillaires sanguins. La vigne rouge combat les radicaux libres et tend à préserver l’organisme des méfaits du vieillissement. Légèrement laxative et très nutritive, elle s’avère, enfin, particulièrement efficace pour purifier l’organisme. Les pépins de raisin, riches en resvératrol, contiennent de nombreux acides gras, jouant un rôle pour stabiliser le collagène et réguler les écarts de tension. Ils contribuent également à réduire le taux de mauvais cholestérol et équilibrer le niveau de triglycérides.

Actions
La vigne rouge contribue à :
- renforcer la perméabilité des capillaires sanguins et accroître leur résistance.
- limiter la stase veineuse, le ralentissement de la circulation sanguine dans les veines.
- favoriser l’action vasoconstrictrice afin de stimuler le dynamisme des vaisseaux, leur contraction ou au contraire leur relâchement et ne pas entraver leur calibre.
- encourager le retour veineux vers le cœur.
- stabiliser le collagène, cette protéine indispensable à l’équilibre du tissu conjonctif.



Recherches internationales

- Contre les jambes lourdes et douloureuses - En s'appuyant sur plusieurs études cliniques, des chercheurs européens ont démontré que les OPC aident à soulager la douleur des jambes et leur gonflement.
- Pour traiter les tuméfactions et blessures - Au cours des années 1980, des chercheurs français ont mené des études démontrant l'utilité des OPC de pépins de raisin dans le traitement de ces pathologies et dans les suites d’interventions chirurgicales.
- Le « french paradox » - Des études in vitro et sur des animaux indiquent que le resvératrol contenu dans le vin rouge possède des propriétés antioxydantes et inhibitrices de l'agrégation plaquettaire. Cela pourrait contribuer à expliquer ce fameux paradoxe ; malgré une alimentation relativement riche, l'incidence des maladies cardiovasculaires chez les Français est deux fois moins importante que chez les Américains et quatre fois moins que chez les Anglais.

Contre-indications

Le resvératrol pourrait posséder une activité de type oestrogénique. Il semble donc préférable d’éviter d’en consommer en complément de traitements hormonodépendants. Il est également recommandé aux enfants, aux femmes enceintes ou à celles qui allaitent, ainsi qu’aux personnes souffrant de troubles hépatiques graves, d'éviter les consommations excessives de resvératrol et d'OPC.


REF

5 plantes utiles contre les maladies de l'hiver

Rhume, bronchite, rhinite, gastro-entérite, sans oublier bien-sûr la redoutable grippe... Les maladies sont nombreuses et attaquent fort au cœur de l'hiver ! Avant de sortir l'artillerie lourde pour lutter contre les microbes, voici quelques plantes aux vertus médicinales qui pourront vous soigner en douceur ou apaiser les effets indésirables des virus...






Sauge, camomille, thym, échinacée et sureau sont cultivés majoritairement dans les jardins, mais il est également possible de les faire pousser dans des pots sur des balcons... Quelles sont les vertus naturelles de ces plantes pour lutter contre les maux de l'hiver ?



La sauge, plante aromatique anti-inflammatoire

Célèbre depuis l'Antiquité, la sauge est la plante médicinale par excellence ! Pour preuve, son nom scientifique « salvia » est dérivé du latin « salvare » qui signifie « sauver », au sens de « guérir »... Avec son joli feuillage vert ou pourpre et ses fleurs violettes au printemps, la sauge officinale est la plus célèbre des 700 variétés. Elle se cultive principalement dans le sud de la France, mais résiste très bien à une plantation sur un balcon au gré des quatre saisons. Particulièrement vivace, elle possède de nombreuses vertus...

Pendant l'hiver, ses propriétés anti-inflammatoires et bactéricides permettront de lutter contre les maux de gorge et désinfecter la bouche. Vous pouvez laisser infuser quelques feuilles séchées (1 à 3 g pour 150 ml d'eau) pendant 10 min et boire cette préparation 3 fois par jour. La sauge peut également être utilisée en gargarisme.
Pour dégager parfaitement la sphère ORL, en cas de rhinite notamment, il est recommandé d'en faire une inhalation. Mettez quelques feuilles séchées dans de l'eau bouillante, puis versez le tout dans un bol. Disposez une serviette sur votre tête pour recouvrir parfaitement le récipient et respirez la vapeur pendant 5 à 10 minutes.
« Qui a de la sauge dans son jardin, n'a pas besoin de médecin ! » dit l'expression populaire. Attention, toutefois, à ne pas en faire une cure prolongée et à l'éviter formellement en cas de grossesse !


La camomille : de puissantes vertus contre la gastro-entérite


Découverte également à l'Antiquité, la camomille est reconnue pour ses multiples propriétés et utilisée en pharmacopée dans de nombreux pays. Elle évoque souvent les shampoings doux pour cheveux blonds, mais c'est un remède naturel particulièrement efficace contre de nombreux maux. 
Antispasmodique, la camomille allemande est réputée pour calmer les troubles digestifs et soulager les gastro-entérites qui sévissent en hiver. Le remède : faire infuser une cuillère à soupe de fleurs séchées dans 150 ml d'eau bouillante, à boire 3 fois par jour après le repas. Infusion ou gargarisme, tous les moyens sont bons ! Ses vertus apaisantes en feront aussi une alliée de choix pour lutter contre les symptômes grippaux, comme des douleurs à la gorge. Dans le cas d'une inflammation des voies respiratoires, l'OMS reconnaît l'usage médicinal des inhalations à la camomille. 3g de fleurs séchées pour 150 ml d'eau bouillante, et voilà votre préparation prête à l'emploi ! 
Antibactérienne, la camomille peut être utilisée en infusion une fois par jour comme traitement préventif avant une période de grand froid. Car comme le dit le dicton : « Mieux vaut prévenir que guérir » ! Facile à cultiver et esthétique, elle a vraiment toute sa place sur un balcon ou dans un jardin...


Le thym : des effluves efficaces contre la toux

Avec son nom chantant, son odeur caractéristique de Provence et sa centaine d'espèces, le thym figure parmi les plantes aromatiques les plus répandues et appréciées en cuisine. Ingrédient star pour relever poissons et viandes, il s'avère également très utile comme remède naturel contre les infections de l'hiver... Avec lui, bronchite, rhume ou grippe ne seront plus qu'un mauvais souvenir !
En inhalation avec 2 cuillères à soupe dans un bol d'eau bouillante, il sera efficace pour décongestionner les sinus et évacuer les toxines. 
Afin de soulager la toux causée par la bronchite, il est recommandé de boire 3 fois par jour une tisane dans laquelle auront infusé 2g de feuilles séchées dans de l'eau bouillante durant 5 minutes. Source de vitamine C, le thym frais est un agent protecteur qui participe à la bonne santé des os. Particulièrement vivace, cette plante peut se cultiver en jardin ou sur un balcon toute l'année.


L'échinacée : un renforcement des défenses immunitaires

Originaire d'Amérique du Nord, cette plante rustique et colorée a le vent en poupe depuis quelques années... Avec le grand retour de la médecine naturelle, ses nombreuses vertus thérapeutiques sont largement plébiscitées. Les Amérindiens l'utilisaient déjà pour guérir les infections des voies respiratoires et nettoyer les plaies. L'échinacée, qui a la particularité d'agir sur tout le système immunitaire, est une arme redoutable pour prévenir ou combattre le moindre virus qui traîne. Bronchites, pharyngites et rhinopharyngites n'auront pas plus de succès que le rhume ou la grippe, car elle est une précieuse protection contre les infections d'origine virale ou bactérienne. Il est conseillé de la prendre dès les premiers symptômes ou en prévention lorsque vous allez dans un milieu contaminé. La recette : laissez infuser 1g de racines séchées dans de l'eau bouillante et boire au maximum 6 fois par jour. Ses actifs étant puissants, l'échinacée doit être utilisée avec précaution et sous forme de cure. Son utilisation ne doit jamais excéder 8 semaines d'affilées !


Le sureau noir, remède naturel contre la grippe

Courbatures, fièvre, frissons, fatigue et toux... Dès que les premiers symptômes de la grippe apparaissent, il est bon d'avoir un sureau à portée de main ! Utilisé dès l'Antiquité, cet arbuste, qui pousse à l'état sauvage dans les campagnes, est un moyen efficace pour lutter contre les états grippaux et le rhume. Ce sont principalement ses jolies fleurs blanches en forme d'étoiles qui détiennent de puissants actifs antiviraux. En les faisant sécher et infuser en tisane, elles réduisent les effets et la durée du virus grippal si on intervient rapidement. Pour cela, il suffit de boire sa tisane plusieurs fois par jour durant les deux premiers jours. Une étude norvégienne datant de 2004 démontre également l'efficacité de sirop à base de baies de sureau noir.
En plus d'atténuer les symptômes grippaux, les fleurs de sureau favorisent la sudation, éliminent les toxines et aident à faire tomber la fièvre. Que des bienfaits utiles pour préserver sa santé en hiver !
Laetitia d'Hérouville

vendredi 1 mars 2019

Les 11 super-aliments anti-cancer (régalez-vous !)

Si vous voulez éviter le cancer… et a fortiori si vous vous débattez contre un cancer déjà installé, vous ne devez pas consommer ces produits, ou alors le moins souvent possible.

Mais de même qu’il y a des aliments qui donnent le cancer… il y en a qui vous en protègent, et qui vous aident même à éliminer les cellules cancéreuses !




Et ceux-là, vous avez tout intérêt à vous en régalez autant que possible, tous les jours si vous le pouvez !

Voici donc les 11 aliments les plus puissants contre le cancer… et pour booster votre santé en général. [9] 


1. Le curcuma

Aaah, le curcuma…

Certes, c’est une épice plutôt qu’un aliment. Mais le pouvoir de cette racine orange est tellement extraordinaire qu’elle mérite bien qu’on commence avec elle.

Le curcuma est utilisé dans les médecines traditionnelles depuis des millénaires. Mais ce n’est que depuis quelques années qu’on a découvert scientifiquement ses fabuleux pouvoirs anti-cancer.

C’est aujourd’hui établi : le curcuma est l’épice reine contre le cancer car elle a des effets :

  • Antioxydants – donc précieux pour limiter les effets du vieillissement ;

  • Anti-inflammatoires – ce qui réduit votre risque de contracter la plupart des maladies modernes (y compris Alzheimer) ;

  • Antimutagènes, ce qui est particulièrement utile dans la prévention du cancer.
Alors n’hésitez plus, santé.couvrez vos plats salés de curcuma en poudre (une cuillère à café)… et ajoutez du poivre noir, c’est le secret pour améliorer les effets du curcuma sur votre 


2. Les crucifères (brocolis, chou-fleur, choux frisé, kale, etc.)

Mangez-vous des crucifères (choux) au moins trois fois par semaine ?
Si ce n’est pas le cas, vous devriez !

D’abord parce qu’ils sont bourrés de vitamines et minéraux utiles contre le cancer (vitamine K, sélénium, soufre, caroténoïdes).

Mais surtout, ils contiennent aussi d’autres substances précieuses, comme les « sulforaphanes » ou les « indol-3-carbinol », qui permettent d’inactiver certaines substances cancérigènes.

Alors jetez-vous sur les brocolis !

Attention simplement à ne pas trop les cuire, sinon vous n’obtiendrez pas tous leurs bienfaits. Personnellement, je les cuis toujours à la vapeur, et je les arrose généreusement d’huile de colza : c’est délicieux !


3. Les champignons (shiitake et pleurotes)

Comme le curcuma, certains champignons sont si puissants qu’ils peuvent être utilisés à la fois en prévention et en traitement du cancer, pour aider à guérir.

Le plus connu est sans doute le shiitake (lentin du chêne), qui stimule fortement le système immunitaire.

C’est sur les cancers digestifs (côlon, estomac) que son impact est le plus manifeste. Mais dans une petite étude révolutionnaire, le shiitake a aussi réussi à guérir 10 femmes atteintes du papillomavirus, donc ayant un risque de développer un cancer du col de l’uterus. [10] 

Le maïtake, surnommé « le roi des champignons » en Asie, est peut-être encore plus puissant, mais on le trouve plus difficilement sur les étals de nos marchés.

Les pleurotes, en revanche sont « bien de chez nous », et sont très intéressantes elles aussi !

Alors pensez bien à consommer régulièrement ce type de champignons, toujours cuits !


4. Les alliacés (ail et oignon)

Et savez-vous ce qui va bien avec les champignons ? C’est l’ail, bien sûr !

L’ail est un autre miracle de la nature. Ce n’est pas pour rien que nos grands-mères en piquaient leurs gigots et rôtis : on sait aujourd’hui que ses vertus anti-cancer réduisent l’impact délétère des viandes grillées !

Quant à son cousin l’oignon, il n’est pas en reste. Comme l’ail, il est riche en composés soufrés (anticancéreux).

Mais il est également riche en quercétine, un antioxydant puissant qui vous protège des cellules cancéreuses à tous les stades de leur développement.


5. L’huile d’olive

Votre huile d’olive, choisissez-la extra vierge, et utilisez-là sans modération !

Une revue d’études récentes comprenant 13 800 patients a montré qu’une consommation élevée en huile d’olive était associée à une réduction de 59 % de tous les cancers ! [11] 

La réduction du risque est de 45 % pour le cancer du sein et monte jusqu’à 64 % pour les cancers digestifs.

Attention simplement à ne pas la cuire au-delà de 180°. C’est simple : il ne faut jamais qu’elle soit en train de fumer !


6. La tomate
Message spécial à ces Messieurs : la tomate est très riche en lycopène, une petite molécule précieuse pour éviter le cancer de la prostate !

Attention, le lycopène se concentre dans la peau, donc mieux vaut choisir vos tomates bio.

Pour en avoir des quantités suffisantes, le mieux est de consommer régulièrement de la sauce tomate, si possible bio ou faite maison.


7. La grenade
La grenade ne se contente pas de protéger vos neurones contre Alzheimer, ou de réduire votre risque de mourir d’une crise cardiaque ou d’un AVC... [12]

Ce super-fruit semble aussi avoir des effets anti-cancer impressionnants, grâce à ses innombrables antioxydants.

De nombreuses études in vitro suggèrent même que la grenade pourrait empêcher la prolifération des cellules cancéreuses du sein, de la prostate, du côlon et du poumon.

Alors pensez bien à ajouter ce fruit à vos salades ou à vos desserts. Attention toutefois à ne pas exagérer sur le jus de grenade, même bio, car le sucre qu’il contient risque de contrecarrer ses vertus pour la santé.


8. Le gingembre

Impossible de ne pas citer le gingembre, même si c’est le cousin germain du curcuma.

Lui aussi est hautement antioxydant et anti-inflammatoire, avec d’innombrables vertus pour la santé.

Mais le gingembre semble avoir un rôle spécifique « anti-angiogenèse », ce qui veut dire qu’il empêche les tumeurs de faire de nouveaux vaisseaux et de se développer.

Personnellement, j’en consomme tous les jours, dans mon jus de légumes. Mon secret pour atténuer son goût piquant, c’est d’ajouter de l’avocat dans le jus : c’est délicieux !


9. Les baies rouges et noires

Les baies rouges et noires (fraises, framboises, mûres, myrtilles et airelles) sont des concentrés d’antioxydants merveilleux pour la santé.

Les « anthocyanes » qu’ils contiennent vont même jusqu’à faciliter la mort des cellules cancéreuses – voilà pourquoi il ne faut pas les négliger si vous avez un cancer déclaré.

Attention toutefois : les baies rouges non bio font partie des fruits qui concentrent le plus de pesticides. Je sais que c’est plus cher, mais ces fruits-là, il faut vraiment les manger bio.


10. Certains agrumes

Le citron et la peau des oranges amères concentrent des « bioflavanoïdes » aux propriétés anticancéreuses intéressantes.

N’hésitez donc pas à utiliser des zestes de citron ou d’orange amère dans vos plats, comme on le trouve dans de nombreuses recettes orientales.

Là encore, il faut choisir du bio, car le citron fait aussi partie des aliments qui concentrent les pesticides.


11. Le thé vert

Je finis cette liste par un grand classique : le thé vert. Figurez-vous qu’une seule une tasse apporte autant d’antioxydants qu’une assiette de légumes !

Car le thé vert est bourré de polyphénols intéressants, et en particulier celui qui s’appelle « épigallocatéchine-3-gallate », communément appelé EGCG.

Le thé noir est utile aussi, mais ses antioxydants sont moins biodisponibles (cela veut dire qu’ils sont moins bien assimilés par l’organisme).

Bien sûr, il ne faut mettre ni lait ni sucre dans votre thé. Et il faut toujours le choisir de bonne qualité et bio, sans quoi vous risquez de cumulez métaux lourds et pesticides !


Et puis quoi encore ?

J’aurais aussi pu vous parler du café et du vin rouge, qui ont chacun des effets anti-cancer avérés.

Mais je ne voudrais pas encourager ceux qui n’en boivent pas à s’y mettre, car ces breuvages peuvent avoir des effets ambigus.

Consommés au bon moment et en quantité raisonnable, ils sont globalement excellents pour la santé… Mais ils ont aussi des effets spécifiques qui ne conviennent pas à certains.

Le café est acidifiant et peut troubler le sommeil ; le vin met le foie à rude épreuve et peut interférer avec certaines hormones.

Le chocolat noir, riche en polyphénol, est également très intéressant… mais saurez-vous vous contenter de ceux qui contiennent au moins 85 % de cacao (les autres contiennent trop de sucre) ?

Je n’ai pas non plus parlé des omega-3, qu’il ne faut surtout pas négliger dans une alimentation optimale (on les trouve notamment dans l’huile de colza, les œufs de poule nourris aux graines de lin, et les anchois).

Mais le plus important, au fond, c’est de bien comprendre qu’aucun de ces aliments ne sera vraiment efficace tout seul.

Alors ces 11 aliments santé, il faut les associer entre eux et les intégrer aussi régulièrement que possible à vos plats quotidiens !

Et vous verrez, non seulement vous éloignerez le cancer… mais vous obtiendrez des résultats stupéfiants sur votre forme, votre énergie et votre humeur au quotidien !

Bonne santé,

Xavier Bazin