Nhà thờ này tọa lạc trên nơi được cho là khi xưa Chúa Giêsu đã dạy Kinh Lạy Cha.
(Phúc âm Luca 11:2-4).
khách hành hương đông đảo
Kinh lạy cha của nhiều nước (140) trên các tường
Église Pater Noster
Hang động trong đó Chúa đã dạy các tông đồ ở trên Núi Olives.
Hang này nằm một phần bên dưới hành lang vòm cuốn
Công chúa Bossi Aurelia (1809-1889) bà đã thành lập một tu viện nữ dòng Cát Minh năm 1872, gọi là "dòng Cát Minh kinh Lạy Cha" (Carmel du Pater)
Mộ công chúa Bossi Aurelia (1809-1889) di hài của bà đã được chuyển tới đây an táng ngày 22.12.1957[18], trong một lăng đá cẩm thạch trắng do Napoléon III cho làm.
Nhà thờ Kinh Lạy Cha
Nhà thờ Kinh Lạy Cha
Cầu thang giữa ở bên ngoài
Thông tin cơ bản
Vị trí Jerusalem
Tôn giáo Giáo hội Công giáo
Nhà thờ Kinh Lạy Cha là một nhà thờ Công giáo ở trên núi Olives, phía đông Jerusalem. Nhà thờ này tọa lạc trên nơi được cho là khi xưa Chúa Giêsu đã dạy Kinh Lạy Cha. (Phúc âm Luca 11:2-4). Ngày nay, khu đất có nhà thờ này thuộc quyền sở hữu của nước Pháp.
Nhà thờ Kinh Lạy Cha | |
---|---|
Thông tin cơ bản | |
Vị trí | Jerusalem |
Tôn giáo | Giáo hội Công giáo |
Nhà thờ Kinh Lạy Cha là một nhà thờ Công giáo ở trên núi Olives, phía đông Jerusalem. Nhà thờ này tọa lạc trên nơi được cho là khi xưa Chúa Giêsu đã dạy Kinh Lạy Cha. (Phúc âm Luca 11:2-4). Ngày nay, khu đất có nhà thờ này thuộc quyền sở hữu của nước Pháp.
Mục lục
Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]
Nhà thờ hiện đại được xây dựng trên nơi có một vương cung thánh đường cũ từ thế kỷ thứ 4, do Constantinus Đại đế xây dựng, theo yêu cầu của hoàng thái hậu Helena, và được gọi là "Nhà thờ các Tông đồ"[1]. Nhà thờ này được người hành hương xứ Burdigala[2] đề cập tới trong tập Itinerarium Burdigalense (hành trình của người Burdigala) khoảng năm 333, và sử gia Eusebius[3] kể lại là Constantine Đại đế đã xây dựng một nhà thờ trên một hang động ở Núi Olives có liên quan với việc Chúa lên trời[4]. Người hành hương Egeria[5] trong tập "Peregrinatio Silviae" vào cuối thế kỷ thứ 4 cũng đề cập tới nhà thờ này, gọi là "Nhà thờ Eleona", nghĩa là nhà thờ vườn olives[6].
Quyển Acts of John[7] từ thế kỷ thứ 2 đề cập đến sự tồn tại của một hang động trên núi Olives [8] liên quan tới các việc giảng dạy của Chúa Giêsu, nhưng không nói rõ về việc Chúa Giêsu dạy Kinh Lạy Cha ở đây.
Nhà thờ còn nguyên vẹn cho đến khi bị quân Ba Tư phá hủy trong năm 614[9] trong giai đoạn cuối cùng của các cuộc chiến tranh giữa đế quốc Byzantine với đế quốc Sassanid.
Quân Thập tự chinh đã xây một nhà nguyện nhỏ trên tàn tích của nhà thờ cũ trong năm 1106, rồi sau đó xây lại một nhà thờ mới khác vào năm 1152[10], nhờ vào quỹ hiến tặng của Svend Svendsson, Giám mục giáo phận Viborg, Đan Mạch và người anh/em của ông là Svendsson Eskill, đô đốc hải quân của Jylland[11], và họ đã được mai táng trong nhà thờ này[12] (mộ của họ đã được cải táng sang nhà thờ mới vào năm 1869).
Nhà thờ thời Thập tự chinh này bị hư hỏng nặng trong "Cuộc vây hãm Jerusalem"[13], năm 1187, cuối cùng bị bỏ bê và rơi vào tình trạng đổ nát năm 1345. Năm 1851 những viên đá còn lại của nhà thờ thế kỷ thứ 4 đã được bán để làm mộ bia trong thung lũng Jehoshaphat.
Tháng 11 năm 1856 công chúa Bossi Aurelia (1809-1889) của Nhà De la Tour d'Auvergne đã sang Đất Thánh trong vòng 10 năm và đã mua lại khu đất rộng 6 hec-ta trên núi Olives, trong đó có nơi này [14]. Năm 1868 bà cho xây một hành lang có vòm cuốn bao chung quanh một sân lộ thiên theo kiểu Campo Santo ở Pisa, Ý, rồi bắt đầu cuộc tìm kiếm cái hang động mà các người hành hương thời xưa đã nói tới, với sự giúp đỡ của Charles Simon Clermont-Ganneau, tổng lãnh sự Pháp ở Jérusalem[15], và họ đã phát hiện một tranh khảm từ thế kỷ thứ 5 trên có các câu thánh vịnh 118:20 và 121.8 bằng tiếng Hy Lạp. Người ta cũng tìm thấy một văn bia của Caesarius von Heisterbach (khoảng 1180 -1240)[16].
Với sự trợ giúp của linh mục Alphonse Ratisbonne (1814-1884), bà đã thành lập một tu viện nữ dòng Cát Minh năm 1872, gọi là "dòng Cát Minh kinh Lạy Cha" (Carmel du Pater)[17]. Năm 1874, bà chia đôi khu đất này cho "Hội truyền giáo châu Phi" (Pères blancs) và các nữ tu dòng Cát Minh, đồng thời tặng tu viện cho nước Pháp. Bà qua đời năm 1889 ở Firenze, nhưng theo nguyện vọng của bà, di hài của bà đã được chuyển tới đây an táng ngày 22.12.1957[18], trong một lăng đá cẩm thạch trắng do Napoléon III cho làm.
Năm 1910, người ta đã phát hiện một hang động cũ đã bị sụp đổ một phần khi khai quật[19]. Hang này cũng cắt một phần vào một ngôi mộ từ thế kỷ thứ nhất[20] nằm ở phía đông của nhà thờ. Phía trên vách cửa hang có khắc hàng chữ latin: "Spelunga in qua docebat Dominus apostolos in Monte Oliveti" nghĩa là Hang động trong đó Chúa đã dạy các tông đồ ở trên Núi Olives. Hang này nằm một phần bên dưới hành lang vòm cuốn, nên tu viện đã được di chuyển sang nơi gần đó và năm 1920 người ta bắt đầu xây dựng lại một nhà thờ theo kiểu kiến trúc Byzantine, đến năm 1927 thì ngưng vì thiếu vốn. Nhà thờ này vẫn chưa hoàn tất, phần mái còn dở dang.
Hiện nay trên vách tường của nhà thờ cũng như vách hành lang vòm cuốn có gắn các tấm biển Kinh Lạy Cha bằng 140 ngôn ngữ khác nhau, trong đó có tiếng Việt.
Nhà thờ hiện đại được xây dựng trên nơi có một vương cung thánh đường cũ từ thế kỷ thứ 4, do Constantinus Đại đế xây dựng, theo yêu cầu của hoàng thái hậu Helena, và được gọi là "Nhà thờ các Tông đồ"[1]. Nhà thờ này được người hành hương xứ Burdigala[2] đề cập tới trong tập Itinerarium Burdigalense (hành trình của người Burdigala) khoảng năm 333, và sử gia Eusebius[3] kể lại là Constantine Đại đế đã xây dựng một nhà thờ trên một hang động ở Núi Olives có liên quan với việc Chúa lên trời[4]. Người hành hương Egeria[5] trong tập "Peregrinatio Silviae" vào cuối thế kỷ thứ 4 cũng đề cập tới nhà thờ này, gọi là "Nhà thờ Eleona", nghĩa là nhà thờ vườn olives[6].
Quyển Acts of John[7] từ thế kỷ thứ 2 đề cập đến sự tồn tại của một hang động trên núi Olives [8] liên quan tới các việc giảng dạy của Chúa Giêsu, nhưng không nói rõ về việc Chúa Giêsu dạy Kinh Lạy Cha ở đây.
Nhà thờ còn nguyên vẹn cho đến khi bị quân Ba Tư phá hủy trong năm 614[9] trong giai đoạn cuối cùng của các cuộc chiến tranh giữa đế quốc Byzantine với đế quốc Sassanid.
Quân Thập tự chinh đã xây một nhà nguyện nhỏ trên tàn tích của nhà thờ cũ trong năm 1106, rồi sau đó xây lại một nhà thờ mới khác vào năm 1152[10], nhờ vào quỹ hiến tặng của Svend Svendsson, Giám mục giáo phận Viborg, Đan Mạch và người anh/em của ông là Svendsson Eskill, đô đốc hải quân của Jylland[11], và họ đã được mai táng trong nhà thờ này[12] (mộ của họ đã được cải táng sang nhà thờ mới vào năm 1869).
Nhà thờ thời Thập tự chinh này bị hư hỏng nặng trong "Cuộc vây hãm Jerusalem"[13], năm 1187, cuối cùng bị bỏ bê và rơi vào tình trạng đổ nát năm 1345. Năm 1851 những viên đá còn lại của nhà thờ thế kỷ thứ 4 đã được bán để làm mộ bia trong thung lũng Jehoshaphat.
Tháng 11 năm 1856 công chúa Bossi Aurelia (1809-1889) của Nhà De la Tour d'Auvergne đã sang Đất Thánh trong vòng 10 năm và đã mua lại khu đất rộng 6 hec-ta trên núi Olives, trong đó có nơi này [14]. Năm 1868 bà cho xây một hành lang có vòm cuốn bao chung quanh một sân lộ thiên theo kiểu Campo Santo ở Pisa, Ý, rồi bắt đầu cuộc tìm kiếm cái hang động mà các người hành hương thời xưa đã nói tới, với sự giúp đỡ của Charles Simon Clermont-Ganneau, tổng lãnh sự Pháp ở Jérusalem[15], và họ đã phát hiện một tranh khảm từ thế kỷ thứ 5 trên có các câu thánh vịnh 118:20 và 121.8 bằng tiếng Hy Lạp. Người ta cũng tìm thấy một văn bia của Caesarius von Heisterbach (khoảng 1180 -1240)[16].
Với sự trợ giúp của linh mục Alphonse Ratisbonne (1814-1884), bà đã thành lập một tu viện nữ dòng Cát Minh năm 1872, gọi là "dòng Cát Minh kinh Lạy Cha" (Carmel du Pater)[17]. Năm 1874, bà chia đôi khu đất này cho "Hội truyền giáo châu Phi" (Pères blancs) và các nữ tu dòng Cát Minh, đồng thời tặng tu viện cho nước Pháp. Bà qua đời năm 1889 ở Firenze, nhưng theo nguyện vọng của bà, di hài của bà đã được chuyển tới đây an táng ngày 22.12.1957[18], trong một lăng đá cẩm thạch trắng do Napoléon III cho làm.
Năm 1910, người ta đã phát hiện một hang động cũ đã bị sụp đổ một phần khi khai quật[19]. Hang này cũng cắt một phần vào một ngôi mộ từ thế kỷ thứ nhất[20] nằm ở phía đông của nhà thờ. Phía trên vách cửa hang có khắc hàng chữ latin: "Spelunga in qua docebat Dominus apostolos in Monte Oliveti" nghĩa là Hang động trong đó Chúa đã dạy các tông đồ ở trên Núi Olives. Hang này nằm một phần bên dưới hành lang vòm cuốn, nên tu viện đã được di chuyển sang nơi gần đó và năm 1920 người ta bắt đầu xây dựng lại một nhà thờ theo kiểu kiến trúc Byzantine, đến năm 1927 thì ngưng vì thiếu vốn. Nhà thờ này vẫn chưa hoàn tất, phần mái còn dở dang.
Hiện nay trên vách tường của nhà thờ cũng như vách hành lang vòm cuốn có gắn các tấm biển Kinh Lạy Cha bằng 140 ngôn ngữ khác nhau, trong đó có tiếng Việt.
Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]
Tham khảo và Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]
- ^ blog Radio Notre Dame
- ^ nay là thành phố Bordeaux của Pháp, đã hành hương tới Đất Thánh năm 333-334
- ^ 260/265 – 339/340 cũng gọi là Eusebius thành Caesarea hoặc Eusebius Pamphili là giám mục Caesarea
- ^ The Land and the Book.
- ^ Egeria hoặc Aetheria (thường gọi là Sylvia), một phụ nữ vùng Gallaeci cổ - nay là Tây Ban Nha, miền bắc Bồ Đào Nha và miền tây công quốc Asturias cổ, đã hành hương tới Đất Thánh năm 383-384
- ^ "elaion" trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là "vườn olive", phái sinh từ chữ "elaia " nghĩa là "cây ô liu", và thường có nghĩa tương tự với eleos nghĩa là "lòng thương xót"
- ^ Công vụ của Gioan, một tác phẩm kinh thánh không được Giáo hội Công giáo công nhận, gọi là ngụy kinh
- ^ Actes de Jean (extrait). Écrits apocryphes chrétiens, La Pléiade, 1997, p. 1005-1008 97.... je m'enfuis sur le mont des Oliviers, en pleurant à cause de ce qui était arrivé. Lorsqu'il fut suspendu le vendredi à la sixième heure, il y eut des ténèbres sur toute la terre; et mon Seigneur se tint au milieu de la grotte...
- ^ The Churches of the Crusader Kingdom of Jerusalem: The city of Jerusalem Denys Pringle
- ^ The Churches of the Crusader Kingdom of Jerusalem: The city of Jerusalem Denys Pringle
- ^ Svend Svendsson, Bishop in Viborg
- ^ Family of Ulf "Galicienfari" Svend (-Jerusalem 30 Mar [1153], bur Jerusalem, Pater Noster Church, Mount of Olives). Bishop of Viborg [1132]
- ^ quân Ba Tư dưới sự lãnh đạo của Saladin vây hãm Jerusalem từ ngày 20.9 tới 2.10.1187 thì Jerusalem phải đầu hàng
- ^ Le Carmel en Terre Sainte: des origines à nos jours, Silvano Giordano, Girolamo Salvatico, 1995
- ^ Clermont-Ganneau, Charles
- ^ Who was a Christian in the Holy Land? His epitaph was discovered in the ruins of the Church of the Eleona on the Mount of Olives (see Revue Eleona, 1975, octobre, p. 8)
- ^ Les Carmélites de Terre Sainte La fondation des monastères des Carmélites en Terre Sainte date de la fin du Bản mẫu:S-
- ^ List of Christians in the Holy Land
- ^ A princess built the church Excavations by archaeologists in 1911 found the cave exactly where she (Princess de la Tour d’Auvergne) had predicted it to be. It was partly collapsed when it was discovered.
- ^ Church of the Pater Noster The cave itself cuts partially into a 1st century tomb and was somewhat collapsed when rediscovered in the early 1900s.
- Jerome Murphy-O'Connor, Oxford Archaeological Guides: The Holy Land (Oxford, 1998), 125-26.
- Kay Prag, Blue Guide to Israel and the Palestinian Territories (Black and Norton, 2002), 230-31.
- Daniel Jacobs, Mini Rough Guide to Jerusalem (Rough Guides, 1999), 105-06.
- ^ blog Radio Notre Dame
- ^ nay là thành phố Bordeaux của Pháp, đã hành hương tới Đất Thánh năm 333-334
- ^ 260/265 – 339/340 cũng gọi là Eusebius thành Caesarea hoặc Eusebius Pamphili là giám mục Caesarea
- ^ The Land and the Book.
- ^ Egeria hoặc Aetheria (thường gọi là Sylvia), một phụ nữ vùng Gallaeci cổ - nay là Tây Ban Nha, miền bắc Bồ Đào Nha và miền tây công quốc Asturias cổ, đã hành hương tới Đất Thánh năm 383-384
- ^ "elaion" trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là "vườn olive", phái sinh từ chữ "elaia " nghĩa là "cây ô liu", và thường có nghĩa tương tự với eleos nghĩa là "lòng thương xót"
- ^ Công vụ của Gioan, một tác phẩm kinh thánh không được Giáo hội Công giáo công nhận, gọi là ngụy kinh
- ^ Actes de Jean (extrait). Écrits apocryphes chrétiens, La Pléiade, 1997, p. 1005-1008 97.... je m'enfuis sur le mont des Oliviers, en pleurant à cause de ce qui était arrivé. Lorsqu'il fut suspendu le vendredi à la sixième heure, il y eut des ténèbres sur toute la terre; et mon Seigneur se tint au milieu de la grotte...
- ^ The Churches of the Crusader Kingdom of Jerusalem: The city of Jerusalem Denys Pringle
- ^ The Churches of the Crusader Kingdom of Jerusalem: The city of Jerusalem Denys Pringle
- ^ Svend Svendsson, Bishop in Viborg
- ^ Family of Ulf "Galicienfari" Svend (-Jerusalem 30 Mar [1153], bur Jerusalem, Pater Noster Church, Mount of Olives). Bishop of Viborg [1132]
- ^ quân Ba Tư dưới sự lãnh đạo của Saladin vây hãm Jerusalem từ ngày 20.9 tới 2.10.1187 thì Jerusalem phải đầu hàng
- ^ Le Carmel en Terre Sainte: des origines à nos jours, Silvano Giordano, Girolamo Salvatico, 1995
- ^ Clermont-Ganneau, Charles
- ^ Who was a Christian in the Holy Land? His epitaph was discovered in the ruins of the Church of the Eleona on the Mount of Olives (see Revue Eleona, 1975, octobre, p. 8)
- ^ Les Carmélites de Terre Sainte La fondation des monastères des Carmélites en Terre Sainte date de la fin du Bản mẫu:S-
- ^ List of Christians in the Holy Land
- ^ A princess built the church Excavations by archaeologists in 1911 found the cave exactly where she (Princess de la Tour d’Auvergne) had predicted it to be. It was partly collapsed when it was discovered.
- ^ Church of the Pater Noster The cave itself cuts partially into a 1st century tomb and was somewhat collapsed when rediscovered in the early 1900s.
- Jerome Murphy-O'Connor, Oxford Archaeological Guides: The Holy Land (Oxford, 1998), 125-26.
- Kay Prag, Blue Guide to Israel and the Palestinian Territories (Black and Norton, 2002), 230-31.
- Daniel Jacobs, Mini Rough Guide to Jerusalem (Rough Guides, 1999), 105-06.
Église du Pater Noster
Église du Pater Noster | ||
Vue extérieure de l'église. | ||
Présentation | ||
---|---|---|
Culte | catholique | |
Rattachement | Ordre du Carmel | |
Début de la construction | (première) ive siècle | |
Autres campagnes de travaux | xixe siècle | |
Géographie | ||
Pays | France | |
Région | Domaine national français en Terre sainte | |
Ville | Jérusalem-Est | |
Coordonnées | 31° 46′ 41″ nord, 35° 14′ 43″ est | |
Géolocalisation sur la carte : Israël
| ||
modifier |
L’église du Pater Noster est un édifice religieux catholique sis sur le mont de l'Ascension, à Jérusalem-Est, en Terre sainte. Elle est aussi appelée Éléona (du grec elaiōn « oliveraie »). Cette église est construite sur le site où, d'après la tradition, Jésus enseigna à ses disciples le Notre Père (Luc 11:1-4) (en latin Pater Noster). Cette tradition est confirmée par les Actes de Jean à Rome, écrits apocryphes du iiie siècle1, et plus tard par Arculfe2 au viie siècle3. Église et carmel jouissent de l'extraterritorialité[réf. nécessaire] et relèvent de l'autorité de l'État français.
Le site est mentionné par Égérie vers 384 lors de son pèlerinage4, dans le Burdigalensis5 et par Eusèbe de Césarée.
Construction initiale[modifier | modifier le code]
Sur le site a d'abord été construite au ive siècle une église liée à l'Ascension du Christ6 par Constantin sous la direction de sa mère Hélène qui lui donna comme nom Église des Disciples7. Égérie nous donne dans le Peregrinatio Silviæ des indications sur le rite de l'Église de Jérusalem de l'époque en expliquant que l'archidiacre invitait d'abord les fidèles à rentrer dans l'Éléona, d'où une procession partait vers le mont des Oliviers. Après cela, on descendait à nouveau dans l'église, où les vêpres étaient chantées8 et où étaient lus Mt:24 et Mt:259.
Adossé au mont des Oliviers, le bâtiment était construit sur trois niveaux reliés par des escaliers :
- L'église, au plus haut niveau, sur un rectangle de 30 x 18,6 mètres carrés, formée d'une allée flanquée de deux rangées de colonnes. L'abside était à l'est face au soleil levant. Un baptistère se trouve à sa porte sud ;
- Atrium : une avant-cour à colonnades de 25 mètres de longueur, avec au centre une citerne voûtée sur piliers qui recueille l'égout des toits10 ;
- Le plus bas niveau côté ouest : un portique sur six colonnes.
Un couvent, un monastère et une chapelle appelée l'Apostolium furent ajoutés vers 430 par Mélanie la Jeune, chapelle où elle fut inhumée avec sa mère. Au cours du vie siècle, la crypte et l'église étaient désignées sous le nom de Matzi ou Matheteion. Treize évêques et patriarches de Jérusalem y auraient été inhumés, dont Cyrille de Jérusalem11 et Modeste de Jérusalem.
La Grotte dite « du Pater »[modifier | modifier le code]
Son emplacement avait été complètement oublié, et elle ne fut redécouverte qu'en 191112. L'excavation qui s'enfonce dans une tombe du ier siècle13 se trouve sous le côté est de l'église. Sur le fronton de l'entrée est gravée l'inscription latine : Spelunga in qua docebat Dominus apostolos in Monte Oliveti14 qui signifie « Grotte dans laquelle le Seigneur a enseigné à ses apôtres sur le mont des Oliviers ».
Il ne reste de l'édifice originel que quelques éléments architecturaux. Des travaux de reconnaissance non destructifs y ont été entamés en 200815.
Destructions[modifier | modifier le code]
Selon Eutychius, elle fut incendiée par les Perses dirigés par Schahr-Barâz en 61419, faisant environ un millier de victimes sur le mont des Oliviers, d'après Stratègios. Plus tard en 638, elle fut rasée par les Arabes musulmans d'Omar ibn al-Khattâb20. À la fin du viie siècle, Adomnan d'Iona dans De Locis sanctis l'évoque comme étant toujours debout ou reconstruite.
Sous Charlemagne qui, ayant obtenu en 80721 de Hâroun ar-Rachîd la protection des lieux saints pour entre autres y fonder des établissements religieux22, des bénédictins la relevèrent de ses ruines23. Un recensement des monastères de Terre sainte fait en 808 — le Commemoratorium de Casis Dei — nous apprend qu'elle était desservie par trois moines et un prêtre.
Elle semble avoir été détruite à nouveau en 1009 par Al-Hakim bi-Amr Allah24. Les croisés ayant reconquis la ville après le siège de Jérusalem en 1099, ils construisirent un petit oratoire au milieu des ruines entre 110225 et 110626. Le croisé Bartolf de Nangis semble la décrire dans sa chronique Gesta Francorum Iherusalem expugnantium, et son état de ruine est confirmé par Sæwulf.
Une église est totalement reconstruite en 115227 grâce à Svend Svendsson, évêque de Viborg28, et à son frère Sveinsson Eskill, amiral du Jutland, qui furent enterrés dans l'église en 115329 (leurs tombes furent redécouvertes en 1869 et ils furent réinhumés dans la nouvelle église).
Cette église, décrite en 1172 par un pèlerin allemand, Théodoric, aurait été fortement endommagée pendant le siège de Jérusalem en 1187 par Saladin30, au point d'être abandonnée. Odoric de Pordenone mentionne encore une église en 1330 et Ludolph de Sudheim (Ludolph Schilder) parle d'une chapelle en 133631. Selon le pèlerin franciscain Nicolás de Poggibonsi, elle tombe en ruines en 1345, pendant la domination mamelouk.
En 1851, sous l'empire ottoman, on en exploita les ruines pour les vendre comme pierres tombales32.
Fondation du Carmel[modifier | modifier le code]
Émue par un sermon sur la désolation des lieux saints donné par le Père Poyet, patriarche latin de Jérusalem, la princesse Héloïse de la Tour d'Auvergne, fille de Joseph Aurèle de Bossi, partit pour Jérusalem en novembre 1856, et en dix ans, réussit à acquérir six hectares de terrain au mont des Oliviers33.
Travaux[modifier | modifier le code]
Elle y fit bâtir en 1868 un cloître, sur le modèle du Campo Santo de Pise, dont les plans sont attribués à Eugène Viollet-le-Duc, puis se livra à deux années de fouilles, aidée de Charles Simon Clermont-Ganneau, qui était depuis 1867 drogman-chancelier du consulat français de Jérusalem34, qui permirent notamment de dégager une mosaïque du ve siècle où étaient inscrits en grec les psaumes 121:8 et 118:20. On y a aussi retrouvé l'épitaphe de Césaire de Heisterbach35.
Avec l'aide du Père Alphonse Ratisbonne, elle y fonda un couvent de carmélites contemplatives en 1872, le Carmel du Pater37, et en 1874, divisa le terrain entre les Pères blancs et les sœurs carmélites, et offrit le monastère à la France, qui l'intègre au sein de son domaine national. Des plaques reproduisant le texte du Pater Noster en cent-cinquante langues sont apposées sur les murs du cloître38,39.
En 1910, les fondations au-dessus de la grotte qui s'effondra partiellement lors des fouilles, ont été retrouvées en partie sous le cloître. Le couvent a été déplacé à proximité et à la reconstruction de l'église byzantine a commencé en 1920, pour s'interrompre en 1927, sans avoir achevé le toit, par manque de fonds.
Mausolée[modifier | modifier le code]
Décédée à Florence en 1889, la princesse fut le 22 décembre 1957, conformément à ses dernières volontés, enterrée dans le cloître40, dans un mausolée de marbre blanc, surmonté de son effigie, que Napoléon III fit exécuter. Une urne, déposée dans une niche au-dessus du mausolée, renferme le cœur du père de la princesse, Joseph Aurèle de Bossi.
Situation[modifier | modifier le code]
L'église est adjacente à l'Apostoleion qui est un des lieux de station de la liturgie de Jérusalem41 ainsi que de l'Imbomon.
Avec l'église Sainte-Anne, le Tombeau des Rois, et l'abbaye bénédictine d'Abou Gosh, elle fait partie des quatre territoires français de Jérusalem42.
Notes et références[modifier | modifier le code]
- Actes de Jean (extrait). Écrits apocryphes chrétiens, La Pléiade, 1997, p. 1005-1008 [archive], 97 : « je m'enfuis sur le mont des Oliviers, en pleurant à cause de ce qui était arrivé. Lorsqu'il fut suspendu le vendredi à la sixième heure, il y eut des ténèbres sur toute la terre ; et mon Seigneur se tint au milieu de la grotte… »
- Science catholique, revue des questions sacrées et profanes, 15 août 1894 [archive]. Arculfus, de locis, ap. Itinera et descriptiones Terrae Sanctæ, p. 160.
- Martine Daire, Impressions et souvenirs. Terre Sainte, 1908 [archive] : « Arnulphe, au viie siècle, rattache à ce sanctuaire le souvenir des repas du Maître avec ses disciples, et voit dans la grotte quatre tables de pierre, où Jésus et ses apôtres s'asseyaient en convives ».
- Giordano Silvano, Girolamo Salvatico, Le Carmel en Terre sainte : des origines à nos jours [archive].
- Science Catholique, revue des questions sacrées et profanes, 15 août 1894 [archive] Ilin. Burdig. Tobler et Molinier, I, 18 : « Ibi facta est jussu Constantini Basilica mire pulchritudinis. » Pseudo-Eucher, de locis sanctis parle des deux églises célèbres du mont des Oliviers, l'une où le Christ enseignait ses disciples, l'autre où il quitta la terre.
- L’église du Pater Noster [archive] Elle fut construite à l'origine pour rappeler l'évènement de l'Ascension du Christ, fondamental pour les premiers chrétiens.
- blog Radio Notre-Dame [archive].
- A Study of the Roman Breviary [archive] « …the archdeacon invited the people to assemble in the 'Eleona', from whence a procession was made to the summit of the Mount of Olives. Here, psalms and antiphons were sung, the Gospel was read and the blessing given. After this, the people descended again into the 'Eleona', where Vespers were sung… »
- Textes et rites de la Liturgie pascale dans l'ancienne Église copte [archive].
- Melchior de Vogüé (1829-1916), Jérusalem, hier et aujourd'hui. Notes de voyage, 1912, page 47 [archive] : « Au centre de l'atrium de la basilique d'Éléona se trouve une belle citerne voûtée sur piliers, à la romaine, qui recueillait l'égout des toits et fournissait d'eau la fontaine des ablutions rituelles. Au flanc méridional de la basilique est accolé un baptistère avec bassin central, pavé en mosaïque. »
- Éléona, ou l’église du Pater [archive]. Également, c’est dans cette église que les évêques de Jérusalem étaient ensevelis, depuis 350 environ, dont le célèbre Cyrille de Jérusalem, mort en 386.
- A princess built the church [archive] Excavations by archaeologists in 1911 found the cave exactly where she (Princess de la Tour d’Auvergne) had predicted it to be. It was partly collapsed when it was discovered.
- Church of the Pater Noster [archive] The cave itself cuts partially into a 1st century tomb and was somewhat collapsed when rediscovered in the early 1900s.
- Le fronton sur le site TravelPod [archive].
- Reconnaissances des structures en béton armé de la chapelle et de la grotte du Pater. Domaine de L’ELEONA (Mont des Oliviers, Jérusalem). [archive] Le LERM a réalisé une étude exploratoire sur site visant à reconnaître les structures anciennes en béton surplombant la chapelle et la grotte du Pater, par auscultation par radar géophysique : Cette méthode d’investigation non destructive a permis de localiser très précisément l’étendue et l’épaisseur d’une dalle en béton armé, dans un contexte archéologique dense où toutes autres formes de reconnaissances étaient proscrites.
- Père Barnabé Meistermann, missionnaire apostolique, Nouveau guide de Terre sainte, Paris, Alphonse Picard et Fils, éditeurs, 1907 [archive] : « En traversant la grande cour située à droite du cloitre, on rencontre à gauche, près de la porte de sortie, une ancienne citerne transformée depuis peu en oratoire sous le nom de crypte du Credo ».
- Revue de l'Orient Chrétien, recueil trimestriel, cinquième année, Paris, Librairie A. Picard et Fils, 1900 [archive] : « Quant à l'histoire de la grotte du Credo, seul vestige apparent de la basilique constantinienne de l'Ascension, je renvoie à la savante et lumineuse dissertation du P. Léon Cré, des Missions africaines » (La crypte du Credo au mont des Oliviers dans La Terre sainte, 1897, p. 105, 209, 226, 241 et 257).
- Le Palais de Caïphe et le nouveau jardin Saint-Pierre des Pères Assomptionnistes du Mont Sion, par le P. Urbain Coppens, A. Picard et fils (Paris)-1904 [archive] : « Dans une propriété des Pères Blancs, sur la même montagne, se trouve une petite piscine oblongue, une espèce de citerne, où, d'après Quaresmius, s'éleva jadis une chapelle dédiée à l'évangéliste saint Marc. Or, le R. P. Cré prétend que cette citerne est le saint Cénacle habituel du Christ, la grotte où il instruisit ses apôtres et prédit la fin du monde, la retraite où il passa généralement la nuit avec ses disciples, la crypte de la basilique Éléona, le lieu où les apôtres composèrent le Credo, d'où elle porte aujourd'hui le titre de Crypte du Credo » (La Crypte du Credo. Comment on vient de trouver le grand sanctuaire chrétien construit au mont des Oliviers au ive siècle, ap. Œuvres d'Orient, Paris, 1897).
- Denys Pringle, The Churches of the Crusader Kingdom of Jerusalem: The city of Jerusalem [archive].
- L'entrée triomphale à Jérusalem [archive].
- Les Hospitaliers de Saint-Jean-de-Jérusalem [archive] Au début, le chef musulman de Jérusalem tolérait les fondations chrétiennes et les pèlerins, reconnaissant officiellement, en 807, le nouvel empereur d'Occident, Charlemagne, en sa qualité de protecteur des chrétiens.
- André Vauchez, Richard Barrie Dobson, Michael Lapidge, Encyclopedia of the Middle Ages, Volume 1 [archive] : « Charlemagne obtained from Hâroun ar-Rachîd … a right of protection over the Latin establishments of Palestine … Several establishments were founded at this time - an abbey at the mount of Olives ».
- Élisabeth de Boutiny, Souvenirs d'un voyage en Palestine, 2 mai-12 juin 1903 [archive] : « Chosroès la rasa impitoyablement, mais, sous Charlemagne, des bénédictins la relevèrent de ses ruines que les croisés eurent plus tard à réparer de nouveau ».
- Carmel of The Pater [archive].
- Maurice Halbwachs, La topographie légendaire des Évangiles en Terre sainte, 1941.
- Glossaire topographique de Jérusalem (Nouveau Testament) [archive].
- Denys Pringle, The Churches of the Crusader Kingdom of Jerusalem: The city of Jerusalem [archive].
- Svend Svendsson, Bishop in Viborg [archive].
- Family of Ulf "Galicienfari" [archive] Svend (-Jerusalem 30 Mar [1153], bur Jerusalem, Pater Noster Church, Mount of Olives). Bishop of Viborg [1132].
- Church of Pater Noster [archive].
- Denys Pringle, The Churches of the Crusader Kingdom of Jerusalem: The city of Jerusalem [archive].
- Dictionaire des antiquites bibliques [archive], Félicien de Saulcy, 1859 : « Des débris de corniches, des chapiteaux corinthiens et des fûts de colonnes ornés de moulures évidemment romaines, ne laissent pas de doute sur l'origine de ce monument ruiné. Ses débris sont charriés à grand-peine, du point où ils ont été déterrés, vers le fond de la vallée de Josaphat, où ils sont vendus aux Juifs, pour être dépecés par eux et devenir des pierres tumulaires à ajouter à l'innombrable quantité de pierres de ce genre, qui tapissent tout le flanc de la vallée, depuis le tombeau d'Absalomjusqu'au village de Siloam ».
- Le Carmel en Terre sainte : des origines à nos jours, Silvano Giordano, Girolamo Salvatico, 1995 [archive].
- Charles Clermont-Ganneau [archive].
- « Who was a Christian in the Holy Land? [archive] His epitaph was discovered in the ruins of the Church of the Eleona on the Mount of Olives » (Revue Eleona, 1975, octobre, p. 8).
- https://jerusalem.consulfrance.org/L-Eleona [archive].
- Les carmélites de Terre sainte [archive]. La fondation des monastères des carmélites en Terre sainte date de la fin du xixe siècle.
- La République française est la seule puissance étrangère à posséder des biens dans Jérusalem [archive].
- Le Carmel du Pater [archive]. Des milliers de pèlerins provenant de tous les pays et de toutes les confessions viennent visiter la « grotte mystique » des enseignements eschatologiques du Christ pour prier le Pater dans différentes langues, inscrites sur les murs du Sanctuaire et du cloître, qui sont approximativement au nombre de 150.
- List of Christians in the Holy Land [archive].
- …the 'Church of the Apostles' (Apostoleion), which was probably adjacent to the Church of the Eleona on the Mount of Olives. [archive]
- L’Éléona [archive].
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire