Ban nhạc chào mừng du khách
chờ taxi đến đón đi tham quan
nghe trưởng đoàn giải thích về nơi đi thăm số 1 vùng mangrove Mandero
đi tham quan vùng mangrove PTO Mandero giống U Minh bên VN
ai cũng phải mặc áo phao
rừng U Minh này khá rậm rạp và nóng quá đổ mồ hôi hột
nhờ có cây quạt của chị Vũ mới cười vui được
tầu bên Vinh sao im lặng thế
cò đen đang chờ du khách đến
coi chừng cành cây trúng vào đầu
rừng sâu nước độc giống VN quá, nhờ có thuốc xịt muỗi nên ít bị cắn, chim chóc bay lao xao
lái tàu khu này không phải dễ , cành cây đâm tỉa khắp nơi
nhóm đổi phiên người lái tầu
cò đen kêu chí chóe
Allo Vinh, đang quay phim, mình sắp sửa về đến bến rồi
****************************
Chỗ làm chocolat
đến chỗ làm chocolat rồi
có cả ngựa chờ du khách đến để chụp hình
có thêm màn cưỡi ngựa , cậu Vinh dẫn đầu
mời mua chocolat
thăm chỗ họ làm và được nếm chocolat
cây và trái cacao để làm Chocolat
bắt chước họ cán thử hột cacao dã được rang chín để làm chocolat
xem dễ mà làm không dễ
ăn thử cacao sống, hơi bị chát phải không ?
***************************
thăm các di tích xưa ở IZAPA
đến xem các di tích lịc sử xưa ở IZAPA
Puerto Chiapas (internet)
Tour guide đang giải thích về khối đá cổ
ngồi trên đầu rùa
trung tâm thành phố Tapachula
ai cũng chăm chú bấm máy
chỉ có riêng mình không i phone, i pad nên thảnh thơi chờ món ăn !
service món ăn quá chậm, bàn bên cạnh đã được servir rồi
chỉ còn mưa nhè nhẹ !
có thể ra xe trỏ về tàu rồi đó !
về đến bến cảng trời tối quá
đoàn ca vũ vẫn còn đó để tiễn đưa
nhảy vui với họ chút nhe ? rồi chia tay
Trong những ngày vừa qua HĐGM nước này đã cho biết sẽ phân phát 900.000 vé cho tín hữu tham dự các thánh lễ và các buổi gặp gỡ với ĐTC. Hiện nay Giáo Hội Mêxicô cần 160.000 thiện nguyện viên giúp tổ chức chuyến viếng thăm mục vụ này.
Từ Mêxicô phát xuất từ chữ Mexhico là tên thổ dân Aztech gọi thủ đô của họ, và nó có nghĩa là “nơi thần chiến tranh Mexitli hay Mextli sống”. Trong quá khứ đây là vùng đất đã có nhiều nền văn minh kế tiếp nhau hiện hữu. Cách đây 11.000 năm đây là vùng đất có các dân tộc gốc á châu sinh sống về nghề săn bắn và hái trái cây. Nông nghiệp đã chỉ phát triển vào khoảng năm 9.000 trước công nguyên, việc trồng bắp đã chỉ bắt đầu vào năm 5.000 trước công nguyên, và các đồ gốm chỉ xuất hiện vào khoảng năm 2.500 trước công nguyên. Trong khi các nhóm dân tại miền bắc tiếp tục sống về săn bắn và hái trái, các nhóm sống ở miền nam đã nhờ nông nghiệp biến thành các xã hội tiến triển hơn.
Từ thế kỷ XII trước công nguyên cho tới khi người Tây Ban Nha xâm lăng Mêxicô đã là quê hương của các nền văn minh nổi tiếng như của người Olmechi (1.200-500 trước công nguyên); nền văn minh Teotihuacán (100 trước công nguyên tới 659 sau công nguyên); nền văn minh Zapotechi (200-700); nền văn minh Maya (200-900); nền văn minh Toltechi (1.000-1.200); nền văn minh Aztechi (1.200-1.500).
Năm 1517 ngưòi Tây Ban Nha do Francisco Hernandez de Cordoba chỉ huy từ Cuba đến bán đảo Yucatán. Năm 1518 Diego Velazquez de Cuéllar gửi 4 chiếc tầu do người cháu là Juan de Grijalva chỉ huy. Năm 1519 chuyến viễn chinh thứ ba do Hernan Cortez chỉ huy gặp bến tại Cozumel. Ban đầu người Tây Ban Nha được hoàng đế Montezuma của đế quốc Aztechi tiếp đón nồng hậu, nhưng sau đó họ bị người Tây Ban Nha tiêu diệt. Hai lãnh tụ cuối cùng của người Aztechi là Cuitláhuac, bị chết vì bệnh đậu mùa và Cuautémoc bị các bộ tộc thổ dân khác bỏ rơi và bị người Tây Ban Nha bắt và giết chết năm 1521. Mùa thu năm 1521 đế quốc Aztech sụp đổ. Sau hai năm rưỡi bị bao vây bởi quân của người Tây Ban Nha đa số gốc Tlaxcalteca, thủ đô Tenochtitlán bị chiếm và chỉ nội trong vòng một năm người Tây Ban Nha kiểm soát toàn nước. Các vương quốc độc lập xin thần phục, và năm năm sau đó toàn dân Mexicô nằm dưới ách cai trị của Tây Ban Nha. Tuy nhiên, các nhóm thổ dân du mục vẫn tiếp tục kháng chiến, hầu như cho tới thế kỷ XX, khi người Yaquin thương lượng việc ân xá với quân đội Mêhicô.
Người Tây Ban Nha tới Mêhicô đem theo các nhà truyền giáo nổi tiếng như các linh mục tu sĩ Vasco de Quiroga, Motolinía, Martin de Valencia, Bernardino de Sahagún, Diego de Landa, Junipero Serra, Sebastian de Aparicio và Bartolomé de Las Casas. Các vị đã hết sức bênh vực quyền của các thổ dân.
Sau khi Tenochtitlán thất thủ Hernan Cortes chiếm quyền, tự xưng là Tổng chỉ huy, và bắt đầu chinh phục một đế quốc rộng lớn bao gồm cả vùng California, Arizona, New Mexico và Texas ngày nay. Một số thành phố được thành lập như thành phố Mêxicô xây trên các đổ nát của Tenochtitlán, Guadalajara, Pueblà, Monterrey và Querétago. Từ năm 1535 có một phó vương cai trị Mêxicô. Trong thời gian này mẫu quốc Tây Ban Nha được phồn thịnh nhờ các mỏ vàng và bạc, và nông nghiệp trồng mía và cà phê của Mêxicô. Số các thổ dân giảm 80% vì các bệnh dịch và các vụ tàn sát. Khi người âu châu tới đây số các thổ dân là 20 triệu vào năm 1650 chỉ còn lại hơn 1 triệu. Ba thế kỷ thực dân 1521-1821 đã biến Mêxicô trở thành một quốc gia latinh, tây ban nha, công giáo và lai giống như chúng ta thấy ngày nay.
Vào đầu thế kỷ XIX có các cuộc nổi loạn khắp nơi bên Châu Mỹ Latinh trong đó có Mêxicô. Năm 1809 người hùng độc lập Melchor de Talamantes qua đời. Ngày 16 tháng 9 năm 1810 linh mục gốc Creol Miguel Hidalgo y Costilla chỉ huy một đạo binh gồm dân làng Dolores Hidalgo trong bang Guanajuato và các thổ dân chống lại chính quyền Tây Ban Nha đánh chiếm thành phố. Phong trào độc lập lan rộng. Người Creol tức các người da trắng nắm nền kinh tế địa phương liên minh với người lai giống và các thổ dân chống lại người Gachupines, tức người Tây Ban Nha sinh sống trong các thành thị và nắm quyền bính chính trị. Tuyên ngôn độc lập được ký lần thứ nhất năm 1813 và sau cùng ngày 28 tháng 9 năm 1821. Hiến pháp chào đời năm 1824. Từ khi được thành lập như là quốc gia liên bang Mêxicô có tên gọi chính thức là các Bang hiệp nhất Mêxicô, cả khi Hiến Pháp năm 1824 dùng cả hai kiểu gọi. Hiến Pháp năm 1857 chính thức sử dụng tên gọi Cộng hoà Mêhicô, nhưng cũng dùng tên các Bang hiệp nhất Mêxicô.
Sau khi Texas tuyên bố độc lập và bị Hoa Kỳ sát nhập năm 1846, Mêxicô đòi lại vùng đất giữa Rio Grande và Rio Nueces. Thế là chiến tranh bùng nổ giữa Hoà Kỳ và Mêxicô và kéo dài cho tới năm 1848. Năm 1847 Hoa Kỳ chiếm thành phố Mêxicô. Cuộc chiến chấm dứt với thỏa hiệp Guadalupe Hildago. Mêxicô phải thừa nhận Rio Grande như biên giới với Texas. Ngoài ra còn phải nhượng cho Hoa Kỳ 40% đất đai của mình rộng khoàng 2 triệu cây số vuông bao gồm các tiểu bang California, New Mexicô, Arizzona, Nevada, Utah và phần lớn Colorado và Wyoming.
Vào đầu thế kỷ XIX tình trạng bất công xã hội làm nảy sinh ra nhiều cuộc nổi loạn và nội chiến, và bạo lực kéo dài cho tới năm 1930. Trong các năm 1926-1929 chính quyền thi hành chính sách bách hại, tịch thu tài sản của Giáo Hội, đóng cửa các trường học, giải tán các dòng tu, ngăn cản ngươi trẻ đi tu, tước đọat quyền bỏ phiếu của các linh mục tu sĩ, và bắt bỏ tù các cha mẹ rửa tội cho con, hay những người trẻ nào muốn sống đời tu trì. Đã có nhiều tu sĩ nam nữ và giáo dân bị giết vì đức tin. Thế giới công giáo ban đầu chỉ biểu tình phàn đối với các vụ thu thập chữ ký, sau đó thành lập “Liên minh quốc gia bào vệ tự do tôn giáo”. Sau khi thấy chính quyền công khai bách hại Giáo Hội, một số tín hữu bắt đầu chiến đấu võ trang với khẩu hiệu “Hoan hô Chúa Kitô Vua”. Chính quyền thẳng tay đàn áp những người chống đối. Năm 1929 khi thấy không thành công, chính quyền ký một thỏa hiệp với Giáo Hội thừa nhận tự do tôn giáo, nhưng nhiều chiến sĩ không chấp nhận và tiếp tục chiến đấu 10 năm sau đó. Về phiá mình chính quyền đã không bao giờ tôn trọng các cam kết và vẫn tiếp tục xử tử tất các các thành phần chống đối. Và các luật bài giáo sĩ vẫn hiệu lực.
Hiện nay Cộng hòa Mêxicô rộng hơn 1 triệu 970 cây số vuông, đứng hàng thứ 14 trên thế giới, có hơn 117 triệu dân và là quốc gia nói tiếng Tây Ban Nha đông người nhất. Sau Brasil Mêhicô cũng là quốc gia châu Mỹ Latinh đông dân nhất, gồm 60% người lai giống, con cháu của người âu châu, nhất là của người Tây Ban Nha, và các thổ dân. Người Amerindi thuộc nhiều vương quốc thổ dân như Maya xưa kia, chiếm 20%. Có 16% dân gốc âu châu nhất là Tây Ban Nha, nhưng cũng có người Italia, Pháp, Đức, Ba Lan, Nga và Anh. Số còn lại gồm các người Da đen, Do thái, A rập, Thổ nhĩ kỳ, Tầu và Nhật. Cũng có các người đến từ nhiều nước châu Mỹ Latinh khác như Argentina, Guatemala, Colombia, Cuba và Perù. Họ là những người tỵ nạn trốn chạy các cuộc nội chiến và các chế độ độc tài của thập niên 1980. Trong thế kỷ XIX các cộng đoàn gốc âu châu và á châu là các cộng đoàn tiêu biểu nhất, nhưng trong thế kỷ XX các cộng đoàn gốc Hoa Kỳ và châu Mỹ Latinh nổi bật nhất. Mêhicô là nước có nhiều công dân Hoa Kỳ sống ngoài nước nhất. Lý do là vì các liên lạc thương mại ngày càng quan trọng hơn giữa hai nước, đặc biệt là sau các thỏa hiệp tự do thương mại Mexicô ký kết với Hoa Kỳ và Canada viết tắt là NAFTA, bắt đầu có hiệu lực từ năm 1994. Ngoài ra người Mỹ coi Mêhicô là nơi nghỉ ngơi lý tưởng giúp tránh cuộc sống xô bồ cuồng nhiệt, đặc biệt tại San Miguel và các nơi khác trong vịnh California. Ngày xưa Mêxicô có 200 chủng tộc thổ dân khác nhau, nhưng nay chỉ còn lại 62, có gốc gác từ thời tiền thực dân. Từ tiểu bang Sinaloa cho tới tiểu bang Chiapas có 10 triệu thổ dân sinh sống.
Trên bình diện tín ngưỡng 83,9% dân Mêxicô theo Công Giáo, tín hữu Tin Lành chiếm 7,6%, các tôn giáo khác chiếm 2,5% và có 4,6% không theo tôn giáo nào. Một số người Amerindi tuy tuyên bố theo Công Giáo nhưng trên thực tế họ thực hành một tôn giáo pha trộn Kitô giáo với vài yếu tố của các tín ngưỡng cổ truyền của người Aztech và Maya. Trong khi giáo phái tin lành Mormon đang lan tràn trong các thành phố chính vùng biên giới đông bắc. Do thái giáo đã hiện diện tại Mêxicô từ bao thế kỷ qua và hiện có khoảng 100 ngàn tín hữu. Còn có một tín ngưỡng ít được biết đến nhưng phổ biến tại Mêxicô, cũng như tại Trung Mỹ Latinh và miền nam Hoa Kỳ đó là Sự chết thánh.
Từ nhiều thập niên qua số tín hữu công giáo giảm sút từ 98,21% trong năm 1950 xuống 88% năm 2000, và hiện nay là 83.9%.
Trên bình diện ngôn ngữ không có thứ tiếng nào được chỉ định là tiếng nói chính. Tuy nhiên, tiếng Tây Ban Nha và các thứ thổ ngữ tại Mêxicô cũng như của các nhóm dân da đỏ khác sinh sống tại Mêxicô được thừa nhận. Tiếng Tây Ban Nha là tiếng nói được sử dụng trong các sinh hoạt chính thức vì được mọi người sử dụng. Tuy nhiên có 7% tổng số dân nói một thứ tiếng Amerindia. Chính quyền Mêhicô thừa nhận 62 thổ ngữ Amerindie, trong đó có hai thổ ngữ đông người nói nhất là Nahuatl và Maya, mỗi thổ ngữ có khoảng 1,5 triệu người sử dụng. Chính quyền Mehicô đã phát huy các chương trình song ngữ Tây Ban Nha và một thổ ngữ tại các vùng quê thổ dân. Trong các thành phố lớn tiếng Anh cũng thông dụng và đang trở thành ngôn ngữ được giởi trẻ sử dụng và được dậy trong các trường tư.
Xã hội Mêxicô hiện đang phải đương đầu với nhiều vấn đề, trong đó có nạn gian tham hối lộ, bất công xã hội, bạo lực, các tổ chức tội phạm buôn bán ma tuý, buôn người. Các giới chức chính quyền thường vào hùa với các tổ chức đa quốc ăn cướp đất đai của các thổ dân, để khai thác các quặng mỏ, gây ô nhiễm môi sinh và đẩy các thổ dân vào cảnh sống bần cùng vì không còn đất đai canh tác. Điển hình là vụ thổ dân Chimalapas cùng với nhiều tổ chức phi chính quyền đã yêu cầu chính quyền Mêxicô can thiệp để cứu vãn môi sinh trong vùng Santa Maria và San Miguel rộng 600 ngàn héc ta, là đất của thổ dân Zoque, chống lại các doanh thương và các tổ chức đốn gỗ từ bang Chiapas và Veracruz đang xâm lấn vùng này. Đây là vùng sinh sống của 146 loài động vật có vú, 140 loại bò sát, 316 loại chim và 900 loại bướm khác nhau. ĐC Arturro Lona Reyes, nguyên giám mục Tehuantepec, sống trong vùng rừng này giữa thổ dân Chimalapas, đã nhiều lần than phiền về sự thờ ơ của chính quyền trong việc bảo vệ quyền lợi của các thổ dân. ĐC nói “chính quyền chỉ can thiệp sau khi đã xảy ra các vụ đổ máu, và chỉ đến đốt nến cho người đã chết”.
Trong thông cáo công bố ngày 28 tháng giêng HĐGM Mêxicô cho biết cuộc gặp gỡ của ĐTC với các cộng đoàn thổ dân ngày 15 tháng hai tại San Cristobal de las Casas là việc viếng thăm toàn cộng đoàn giáo hội thổ dân và người lai giống, cả khi ưu tiên cho các thổ dân thường bị lãng quên. ĐGH không đến để ủng hộ nhóm xã hội nào cả, nhưng để xây các cây cầu và đạp đổ các bức tường ngăn cách, khích lệ việc hội nhập nhân bản và kitô, của người giầu và người nghèo, của những người sống đức tin một cách truyền thống hơn và của những người lãnh nhận nó với chiều kích xã hội gắn liền. Giáo phận San Cristobal de las Casas là một trong những giáo phận nghèo và bị gạt bỏ ngoải lề nhất Mêxicô, tuy có cố gắng của chính quyền, các tổ chức xã hội, các doanh thương liên đới và chính các thổ dân nhằm cải thiện các điều kiện sống của dân chúng đặc biệt trong lãnh vực y tế, giáo dục, nhà cửa và điện nước. Tuy có việc thừa nhận Mêxicô là một quốc gia đa văn hóa năm 1992, và việc cải cách Hiến Pháp năm 2001, nhưng 62 bộ lạc thổ dân gồm 11 triệu người vẫn chưa có một tổ chức chính trị, chưa có đất đai và cuộc sống và nền văn hóa của họ chưa được chú ý đủ. Các Giám Mục hy vọng chuyến viếng thăm của ĐTC huy động được tình liên đới của mọi người đối với thực tại sống khó khăn của các cộng đoàn thổ dân.
Ngày 26 tháng giêng Tổng giáo phận thủ đô Mêxicô cũng ra thông cáo mạnh mẽ khẳng định rằng “các thổ dân cần công lý và việc thừa nhận các quyền lợi của họ. Họ phải sống trong cảnh bần cùng và bị khinh miệt. Các giới chức chính quyền lợi dụng họ để mưu lợi và có các đường lối chính trị nhằm duy trì các kỳ thị, vi phạm quyền con người và thái độ cha chú, sử dụng họ cho các mục đích kiếm phiếu .”
Trong cuộc họp mục vụ tại Ciudad Altamirano, các Giám Mục các giáo phận Chilapa-Chilpancingo, Acapulco, Tlapa và Ciudad Altamirano khẳng định rằng “bang Guerrero và nước Mêxicô sẽ luôn luôn có bầu khí bạo lực vì cảnh bất công khiến cho người dân tuyệt vọng nổi loạn sử dụng bạo lực”. Ngày 19 trước đó đã có nhiều vụ báo thù khiến cho 10 người chết.
Ngoài ra, sự kiện chính quyền Mêxicô thừa nhận hôn nhân của các cặp đồng phái và cho phéo phá thai trong 12 tuần đầu cũng là những thách đố luân lý đối với Giáo Hội.
LinhTiến Khải
nóng quá nên ai cũng đứng trong mát để thưởng thức nhạc chào mừng
chờ taxi đến đón đi tham quan
nghe trưởng đoàn giải thích về nơi đi thăm số 1 vùng mangrove Mandero
ai cũng phải mặc áo phao
tàu bên kia chỉ có Suzanne mặc áo phao
rừng U Minh này khá rậm rạp và nóng quá đổ mồ hôi hột
nhờ có cây quạt của chị Vũ mới cười vui được
tầu bên Vinh sao im lặng thế
cò đen đang chờ du khách đến
coi chừng cành cây trúng vào đầu
rừng sâu nước độc giống VN quá, nhờ có thuốc xịt muỗi nên ít bị cắn, chim chóc bay lao xao
lái tàu khu này không phải dễ , cành cây đâm tỉa khắp nơi
nhóm đổi phiên người lái tầu
cò đen kêu chí chóe
Allo Vinh, đang quay phim, mình sắp sửa về đến bến rồi
các anh chi uống nước dừa ngồi chờ bọn này đi chơi có thấy lâu không ? phong cảnh chung quanh đây quá đẹp ? chỉ hơi nóng nực !
Cruising Excursions: Puerto Chiapas, Mexico Shore Excursions
****************************
Chỗ làm chocolat
có cả ngựa chờ du khách đến để chụp hình
có thêm màn cưỡi ngựa , cậu Vinh dẫn đầu
mời mua chocolat
thăm chỗ họ làm và được nếm chocolat
cây và trái cacao để làm Chocolat
bắt chước họ cán thử hột cacao dã được rang chín để làm chocolat
xem dễ mà làm không dễ
ăn thử cacao sống, hơi bị chát phải không ?
thăm các di tích xưa ở IZAPA
đến xem các di tích lịc sử xưa ở IZAPA
Puerto Chiapas (internet)
Tour guide đang giải thích về khối đá cổ
ngồi trên đầu rùa
mời đi thăm Tapachula
*************************
thăm thành phố Tapachula
về thành phố đi ăn và tìm wifi
ai cũng chăm chú bấm máy
chỉ có riêng mình không i phone, i pad nên thảnh thơi chờ món ăn !
có thể ra xe trỏ về tàu rồi đó !
về đến bến cảng trời tối quá
đoàn ca vũ vẫn còn đó để tiễn đưa
nhảy vui với họ chút nhe ? rồi chia tay
Tapachula
From Wikipedia, the free encyclopedia
Tapachula City & Municipality | |
---|---|
The location of Tapachula municipality in Chiapas | |
Location in Mexico | |
Coordinates: 14°54′N 92°16′W | |
Country | Mexico |
State | Chiapas |
Government | |
• Mayor | Samuel Alexis Chacon Morales |
Area | |
• Total | 117 sq mi (303 km2) |
Population (2010) | |
• Total | 320,451 |
Tapachula is a city and municipality located in the far southwest of the state of Chiapas in Mexico, near theGuatemalan border and the Pacific Ocean. It is one of the most important cities of Chiapas economically as the capital of the agriculturally rich Soconusco region as well as port for trade between Mexico and Central America. The area was originally inhabited by the Mame-Maya as a region under the control of the Mame state of Xelajubut was first established as a city by the Aztecs in the 13th century. Most of its economic importance has come since the late 19th century with the establishment of coffee plantations. This agricultural production began a history of migration into the area which continues to this day and has left the city with a significant Asian and German cultural presence as well as large Mayan and Nahua indigenous populations.
The city[edit]
The city of Tapachula is capital of the Chiapas region of Soconusco with the nickname of the “pearl of the Soconusco.”[1] The name “Tapachula” comes from Nahuatl and means “between the waters” due to the area’s frequent flooding.[1] It is located on a low-lying coastal plain with various small rivers about 120 meters above sea level.[2]
Tapachula is Mexico’s main border city with Guatemala on the Pacific coast area even though it is located some kilometers away from the border proper. The main commercial border crossing is in Ciudad Hidalgo about forty kilometers away.[3] Nonetheless it is the principal port for the crossing of goods and people between Mexico and Central America, making it economically and socially similar to cities on the US southern border such as Laredo, Texas.[2][3] The flow of goods through the area as well as being the economic center of the rich agricultural region of the Soconusco, makes Tapachula one of the most important economically for Chiapas with one of the highest per capita incomes in the state.[1][3] As its wealth is relatively recent, since the late 19th century, Tapachula is mostly a modern city.[1] Like border cities in the United States, Tapachula and other communities in the area have problems with illegal immigration, drug traffic and violence, with most of the illegal border crossers coming from Central America.[3] This has led to a strong and very visible police presence in the city along with special security measures for major events such as the Feria Internacional Tapachula.[3][4]
The city has had a strong Chinese presence since around 1900, when a number of people from China came to work in the coffee plantations of the area. Most of the descendents of these first immigrants have since dispersed throughout the Soconusco region, but there is still Asian immigration to Tapachula to this day. Most modern immigrants work in commerce rather than in agriculture.[5] The most visible evidence of Asian presence is the significant number of Chinese and other Asian restaurants in the city, especially in the center.[2][5] A number of businesses selling Chinese food and imported items are concentrated in the San Juan market.[5] The Casa de la Comunidad China (Chinese Community House) is located Cuarta Avenida Sur. The structure is dedicated to education about Chinese culture and was reopened in 2012 after renovations.[6] Tapachula signed a sister city agreement with Dongying, China in 2011.[7]
Most of the city’s monumental structures in the historic center were built in the first decades of the 20th century, although there are a number of significant large homes near this same area built in the 1960s in Art Deco style such as the La Portaviandas building.[2] Outside the city center, the structures just about all date from the latter 20th century on due to recent growth.[1] The historic center is marked by a large, tree-lined plaza called Parque Miguel Hidalgo. The center of this plaza contains an octagon kiosk with Baroque ironwork with some Moorish influence. Parque Miguel Hidalgo is the center of the city surrounded by the old and new municipal palaces, the Perez Porta and the Teatro al Aire Libre (Open Air Theater), which often has marimba concerts.[2] The main monumental buildings of the area surround this plaza and include the old and new municipal palaces, the Perez Portal and the Teatro al Aire Libre (Open Air Theater).[2]
The San Agustín parish church dates from the 18th century, established to honor the patron saint of the city, Augustine. It is a simple construction with a red Spanish tile roof, supported by wood beams. The facade is a simple Neoclassical with six Ionic order columns, three on each side of the entrance, joined by false arches. The top of the facade has two bell towers. This design is based on the Teopisca church.[2] The church became a cathedral in 1958, shortly after the Tapachula diocese was established but that status has since been ceded to the San José Cathedral, consecrated in 2009.[8]
The Soconusco Archeological Museum faces Parque Hidalgo. This building houses a number of pieces from the various archeological sites of the region, especiallyIzapa and several coastal sites. One special piece is a skull covered in gold and incrusted with turquoise. Another is a stele called Number 25, because of the quality of its engravings.[1]
The Casa de Cultura was built in 1929 as the municipal palace when the city was prosperous because of the surrounding coffee plantations. Although the style is Art Deco, the facade is decorated with Oaxacan style fretwork, images of Aztec warriors and stylized serpents along with the Mexican and state coats of arms. Today, the building functions as a cultural center for the city.[1][2]
The municipal cemetery is notable as a testament to the immigrant past of the area, with gravestones with German names and Chinese characters.[1] The best examples of both date from the late 19th to early 20th century.[2]
One of Tapachula's most famous natives is the actress and singer Bibi Gaytan, who first achieved stardom in the 1990s.
The municipality[edit]
The city of Tapachula is the governmental authority for a number of other communities which combined cover an area of 303km2. It borders the municipalities of Motozintla, Cacahoatán, Tuxtla Chico, Frontera Hidalgo, Suchiate, Tuzantán, Huehuetán and Mazatán with the Pacific on the south and the Guatemala to the northwest.[9]
As of 2010, the municipality had a total population of 320,451.[10]
The municipality had 574 localities, the largest of which (with 2010 populations in parentheses) were: Tapachula (Tapachula de Córdova y Ordóñez) (202,672),Puerto Madero (San Benito) (9,557), Vida Mejor I (6,460), Álvaro Obregón (5,717), Los Cafetales (3,054), Raymundo Enríquez (3,049), Carrillo Puerto (2,676), classified as urban, and Veinte de Noviembre (2,184), El Encanto (1,726), José María Morelos (1,717), Viva México (1,691), Llano de la Lima (1,579), Nuevo Pumpuapa (Cereso) (1,431), Cebadilla 1ra. Sección (1,384), Los Palacios (1,217), Congregación Reforma (1,132), Octavio Paz (1,124), Acaxman (1,099), San Nicolás Lagartero (1,071), Tinajas 1ra. Sección (1,055), Cantón Villaflor (1,046), Pavencul (1,039), and Cebadilla 2da. Sección (1,000), classified as rural.[10]
The cuisine of the municipality varies greatly as the topography extends from the ocean into the mountains.[2] Main annual events include Chinese New Year, San Benito, the Feria Tapachula, San Agustín, Jesús de la Buena Esperanza and San Miguel.[9]
The population of the municipality represents about forty percent of the entire population of the Socunusco region. Over sixty percent of the population is under the age of thirty and the average age is twenty two years. The average rate of population growth is just over two percent, about on par with that of the state. Population density is only 3.17 people per square kilometer, far under the 52 per square km for the state.[9] Because of its proximity to neighboring Guatemala, the Tapachula area has absorbed a number of ethnicities from this country but the main indigenous group remains the Mame.[2] About sixty three percent of the municipality’s population is Catholic with about 19 percent professing some other type of Christianity. Most of the rest state that they have no faith. This is about average for the state.[9]
Of those over age fifteen, about twenty percent have not finished primary school, about sixteen percent have only a primary school education, with about 49% with some level higher than this. As of 2000, the municipality had an illiteracy rate of 12.36%, down from 16.32% in 1990.[9]
There are 578.84 kilometers of highway most of which are rural roads maintained by state and federal authorities. The main highway in the area is Federal Highway 200 which follows the coastline of Chiapas.[9]
History[edit]
The name comes from the Nahuatl phrase “Tapachollan” which means” between the waters.” The official name of the city was changed to Tapachula de Córdova y Ordóñezin 1997 to honor a Brother Matías de Córdova y Ordóñez.[11]
The first people to settle in the area migrated from the south in Central America and most likely are the ancestors of today’s Mame people. The Olmecs conquered the area, driving many Mames to migrate back south. The Toltecs arrived next but never completely subjugated the native peoples. However, these conquests resulted in the Mames never developing major civilization. The city of Tapachula was founded as a tribute collection center for the Aztecs in1486 by a military leader named Tiltototl, sent by Ahuziotl to conquer the Soconusco.[11]
After the Spanish conquest, Tapachula was part of the Soconusco region, known for its then production of cacao. This region was larger than it is today, with the very south of the old extension now part of Guatemala. As such, Tapachula became a border area, first among the Spanish colonial authorities of New Spain, Chiapas and the Captaincy General of Guatemala. For example, when the Diocese of Chiapas was created in 1539, it included the Tapachula area.[8] However, the Soconusco region had political differences with all of these authorities at one time or another. Tapachula became the capital of Soconusco region in 1794, replacing Escuintla.[11][12] In 1809, shortly before the start of the Mexican War of Independence, Tapachula protested the high rate of taxation to Spanish authorities to no avail.[9] During the war, it was officially declared a town in 1813,[11] and a parish in 1818, with the San Agustín parish church established in 1819.[8] At the end of the war, Tapachula, as capital of the Soconusco, declared its own independence from Spain and Guatemala in 1821,[11] and away from Mexico in 1824.[9] However, for most of the rest of the 19th century, the Soconusco would be disputed territory between Mexico (as part of Chiapas) and Guatemala, until a final border was drawn between the two countries in 1888. In the meantime, Mexican president Antonio López de Santa Anna declared Tapachula a city as he fought to force the region back under Mexican control.[11][12] The city was occupied by French troops during the French Intervention in Mexico until 1865 when they were expelled by Sebastián Escobar.[9]
The current municipality was created in 1915, with Tapachula as the governing entity. It was declared the provisional capital of Chiapas by forces loyal to Victoriano Huerta in 1924.[9][11]
The first air route to the city was established in 1929, connecting it with Tuxtla Gutiérrez and Mexico City.[9]
Tapachula became a diocese separate from Chiapas in 1957 covering the entire Chiapas coast area.[8]
It was reaffirmed as the capital of the Soconusco region in 1983.[11]
In 1984, a coat of arms was chosen for the city, designed by Edgar José Cabrera Arriaga.[11]
The growth of the city and its economy has presented problems in the early 21st century. The city during this time has grown outward, surrounding industrial structures such as petroleum storage facilities belonging to PEMEX and a terminal of the Chiapas-Mayab railroad. This raised questions of safety until both were moved further outside of the city limits in 2011.[13][14]
Geography and environment[edit]
The municipality stretches over a section of the Sierra Madre de Chiapas and west onto the coastal plain to the Pacific with an average altitude of 170 meters above sea level.[9] The main ecosystems in the municipality include low growth rainforest, medium growth rainforest and holm oak-pine forests. Many of these forest areas have been over exploited with significant loss of both plant and animal life. Ecological reserves include El Cabildo-Amatán, El Gancho-Murillo and part of the Tacaná Volcano.[9]
The climate varies by altitude from hot in the low coastal areas to temperate in the higher elevations. There is a small area with a cold climate as part of the Tacaná Volcano. Precipitation also varies by altitude.[9] The climate of the city area is hot and humid most of the year.[2] The area is one of the rainiest in the world with annual rainfall of about 3,900mm drained by a number of rivers and streams that flow from the Sierra Madre de Chiapas over the coastal plain to the Pacific Ocean.[1] The main rivers are the Huehuetán, the Coatán and the Cuilco.[9] There are eighty-two communities considered to be at high risk to natural disasters due to flooding of rivers and insufficient roadways to evacuate. Fifty-two of these located on riverbanks of three rivers: Coatán, Texcuyuapan and Cahoacán. Much of the flood control of the area was damaged or destroyed by Hurricane Stan in 2005.[15]
[hide]Climate data for Tapachula (1951–2010) | |||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Month | Jan | Feb | Mar | Apr | May | Jun | Jul | Aug | Sep | Oct | Nov | Dec | Year |
Record high °C (°F) | 39.0 (102.2) | 38.1 (100.6) | 38.8 (101.8) | 39.0 (102.2) | 39.6 (103.3) | 38.7 (101.7) | 39.3 (102.7) | 39.2 (102.6) | 39.0 (102.2) | 38.1 (100.6) | 37.3 (99.1) | 37.0 (98.6) | 39.6 (103.3) |
Average high °C (°F) | 33.6 (92.5) | 34.4 (93.9) | 35.2 (95.4) | 35.3 (95.5) | 34.1 (93.4) | 32.8 (91) | 33.2 (91.8) | 33.1 (91.6) | 32.2 (90) | 32.5 (90.5) | 32.9 (91.2) | 33.0 (91.4) | 33.5 (92.3) |
Daily mean °C (°F) | 25.7 (78.3) | 26.4 (79.5) | 27.4 (81.3) | 28.1 (82.6) | 27.6 (81.7) | 26.7 (80.1) | 26.7 (80.1) | 26.7 (80.1) | 26.2 (79.2) | 26.3 (79.3) | 26.2 (79.2) | 25.5 (77.9) | 26.6 (79.9) |
Average low °C (°F) | 17.9 (64.2) | 18.5 (65.3) | 19.7 (67.5) | 20.9 (69.6) | 21.1 (70) | 20.6 (69.1) | 20.2 (68.4) | 20.2 (68.4) | 20.2 (68.4) | 20.0 (68) | 19.5 (67.1) | 18.1 (64.6) | 19.7 (67.5) |
Record low °C (°F) | 0.0 (32) | 9.4 (48.9) | 10.6 (51.1) | 2.5 (36.5) | 15.0 (59) | 15.5 (59.9) | 10.1 (50.2) | 2.2 (36) | 14.5 (58.1) | 2.2 (36) | 9.0 (48.2) | 11.5 (52.7) | 0 (32) |
Average precipitation mm (inches) | 7.2 (0.283) | 6.3 (0.248) | 22.4 (0.882) | 80.7 (3.177) | 245.0 (9.646) | 362.5 (14.272) | 310.1 (12.209) | 330.4 (13.008) | 432.1 (17.012) | 294.1 (11.579) | 71.3 (2.807) | 9.3 (0.366) | 2,171.4 (85.488) |
Average precipitation days(≥ 0.1 mm) | 0.8 | 0.9 | 2.0 | 7.3 | 17.5 | 22.3 | 21.0 | 22.2 | 23.9 | 19.6 | 6.6 | 1.7 | 145.8 |
Average relative humidity (%) | 65 | 63 | 64 | 67 | 72 | 76 | 75 | 75 | 78 | 77 | 72 | 68 | 71 |
Mean monthly sunshine hours | 209.3 | 187.6 | 163.0 | 118.4 | 143.8 | 131.8 | 165.9 | 155.4 | 129.3 | 162.8 | 193.4 | 192.6 | 1,944.3 |
Source #1: Servicio Meteorologico Nacional[16] | |||||||||||||
Source #2: Colegio de Postgraduados (humidity and sun)[17] |
Economy[edit]
The municipality is considered to have a medium level of socioeconomic marginalization. As of 2000, there were 61,444 residences, of which over 72% were the property of the residents. The average household size was 4.36 inhabitants. About one quarter of the homes have dirt floors, thirteen percent have wood floors and about sixty two with cement or stone floors. Walls generally consist of cement block with about fourteen percent having wood walls. About sixty percent of the roofs are made with metal/asbestos laminate.[9]
Tapachula accounts for much of Chiapas’ economic activities as the economic center of the Soconusco economic region and as a port for commerce between Mexico and Central America.[11] Hurricane Stan severely damaged the rail line through here connecting Oaxaca and Chiapas with Guatemala, with repairs still ongoing as of 2011.[14] Tapachula is served by commercial airlines using the Tapachula International Airport.
The first Feria Internacional Tapachula was held in 1963 with the name of Primera Gran Exposición Agrícola, Ganadera, Comercial e Industrial del Soconusco. It has been held yearly since then with participants from the region, the state of Chiapas, Mexico and other countries. The purpose of the fair is to promote the products of the region along with its cultural heritage.[18]
About eighteen percent of the working population works in agriculture and livestock. About twenty three percent of these workers are not paid a salary. About sixteen and a half percent work in mining and manufacturing.[9] The municipality is part of a region dedicated to the growing and export of cash crops, especially coffee and tropical fruit. The harvest cycles, along with the usual boom and bust economic cycles associated with such farming has spurred a worker migration pattern which has been studied.[3][19]
About 63% of the municipality’s workforce is in commerce and services, well above the averages for the region and the state.[9] This sector includes tourism. The city’s main attractions are in and around its main square called the Parque Miguel Hidalgo, with the rest of attractions located in or near the municipality.[9] Most foreign visitors to the city are from Guatemala, which include those who come to visit the area’s beaches. Others mostly consist of those on their way to or from the same country. Despite the area’s economic connection with Guatemala, most businesses here do not accept the quetzal for payment.[3] Area attractions within reach of the city and municipality include the Izapa archeological site, El Triunfo Biosphere Reserve, the La Encrucijada Reserve, the Cuilco River cascades and the Tacaná Volcano.[3]
Aside from the city, the other major economic center in the municipality is the new major port of Puerto Chiapas, with cruise ships beginning to stop here in 2007.[1][3] This is part of a state and region led effort to attract visitors to area attractions, especially the Coffee Route. This has attracted German and other European visitors to see plantations started by their countrymen over a century ago. Other attractions marketed to cruise ship tourists include the city of Tapachula and the mangrove sanctuaries on the coast. About 45 cruise ships visited the port in 2011.[3][20]
Wikimedia Commons has media related to Tapachula, Chiapas. |
References[edit]
- ^
- ^
- ^
- ^ "Mexico protegera a comerciantes durante la Feria Internacional de Tapachula" [Mexico will protect merchants during the Feria Internacional de Tapachula]. Noticias Financieras (in Spanish) (Miami). March 9, 2004. p. 1.
- ^a b c Flores, Gerardo (July 30, 2009). "Chinos, una historia de más de cien años en Tapachula" [The Chinese, a history of over 100 years in Tapachula]. Diario del Sur (in Spanish) (Chiapas). Retrieved February 8, 2012.
- ^ "Remodelarán Casa de la Comunidad China en Tapachula" [China and Tapachula sign sister cities agreement]. Diario del Sur (in Spanish) (Chiapas). January 24, 2012. Retrieved February 8, 2012.
- ^ "China y Tapachula pactan convenio de hermandad" [China and Tapachula sign sister cities agreement]. Diario del Sur (in Spanish) (Chiapas). May 7, 2011. RetrievedFebruary 8, 2012.
- ^a b c d "Historia" [History] (in Spanish). Chiapas, Mexico: Diocese of Tapachula. Retrieved February 8, 2012.
- ^a b c d e f g h i j k l m n o p q r s "Tapachula". Enciclopedia de Los Municipios y Delegaciones de México-Estado de Chiapas (in Spanish). Mexico: INAFED Instituto para el Federalismo y el Desarrollo Municipal. SEGOB Secretaría de Gobernación. 2010. Retrieved February 8, 2012. line feed character in
|publisher=
at position 64 (help) - ^a b "Tapachula". Catálogo de Localidades. Secretaría de Desarrollo Social (SEDESOL). Retrieved 23 April 2014.
- ^
- ^a b Perez de los Reyes, Marco Antonio. "El Soconusco y su Mexicanidad (Breves Consideraciones)" [Soconusco and its Mexicanness (Brief Considerations)] (PDF). Jurídicas(in Spanish) (Mexico: UNAM) 12. Retrieved January 27, 2012.
- ^ Pensamiento, Daniel (April 7, 2000). "Saldran de Tapachula Pemex y ferrocarriles" [PEMEX and railroads will leave Tapachula]. El Norte (in Spanish) (Monterrey, Mexico). p. 16.
- ^
- ^ "Ubican 82 comunidades como zonas de alto riesgo en Tapachula" [82 communities indicated as high risk zones in Tapachula]. NOTIMEX (in Spanish) (Mexico City). May 13, 2008. p. 1.
- ^ NORMALES CLIMATOLÓGICAS 1951-2010, National Meteorological Service of Mexico. Retrieved August 30, 2012 .
- ^ "Normales climatológicas para Tapacula, Chiapas" (in Spanish). Colegio de Postgraduados. Archived from the original on February 19, 2013. Retrieved February 3, 2013.
- ^ "Un poco de historia" [A little history] (in Spanish). Chiapas, Mexico: Diocese of Tapachula. Retrieved February 8, 2012.
- ^ Santacruz de León, Eugenio Eliseo; Elba Pérez Villalba (May–August 2009). "Atraso económico, migración y remesas: el caso del Soconusco, Chiapas, México Convergencia: Revista de Ciencias Sociales" [Economic backwardness, migration and remittances] (PDF). Convergenica (in Spanish) (State of Mexico: UAEM) 50: 57–77. ISSN 1405-1435. Retrieved January 27, 2012.
- ^ "Tapachula,... [Derived headline]". NOTIMEX (in Spanish) (Mexico City). March 28, 2010. p. 1.
Port of Chiapas
From Wikipedia, the free encyclopedia
Puerto Chiapas (Puerto Chiapas) | |
---|---|
Puerto Chiapas with mountains and pyramids in the distance, 25 December 2008
| |
Location | |
Country | Mexico |
Location | Puerto de San Benito, Chiapas |
Coordinates | 14°41′49″N 92°24′40″WCoordinates: 14°41′49″N 92°24′40″W |
Details | |
Opened | 1975 |
Operated by | Puerto Chiapas Port Authority |
Type of harbor | bulk (coffee, minerals, gas),container, cruise |
Size of harbor | 950 m × 350 m[1] |
Land area | 60,000 square metres (15 acres)container storage[2] |
Available berths | 625 metres (2,051 ft)[1] |
Director General | Alfonso Perez[3] |
Statistics | |
Annual revenue | $1.5 million (2009)[3] |
Website www |
The Port of Chiapas (Spanish: Puerto Chiapas) is a port in Puerto de San Benito in the Soconuscoregion in the southern portion of the Mexican state of Chiapas. The port entrance lies about 13 kilometres (8.1 mi) northwest of the mouth of the Suchiate River which is the international boundary between Mexico and Guatemala. Puerto de San Benito is connected by Highway 225 to Tapachula International Airportand the city of Tapachula. Since its opening in 1975 the port has been a small fishing and agricultural transport center.[3] Upgrades carried out in 2005 and since by the government have added facilities forcruise ships and more heavy cargo.[4] Governor Juan Sabines has promoted development of the port in the hopes it will attract business to Chiapas, currently the poorest state in Mexico.[3] Ships of the Holland America Line, Regent Seven Seas Cruises, Norwegian Cruise Line and Oceania Cruises now stop in Puerto Chiapas.[5][6]
Cruise Information[edit]
There is little of interest to the cruise passenger in the immediate vicinity of the Port. There is a craft market as one leaves the dock, but the nearest town, Tapachula, is a few miles inland.[7] Volcán Tacanádominates the Port's eastern horizon and a number of ruins and biological reservations are accessible from the port.
This Mexico location article is a stub. You can help Wikipedia by expanding it. |
******************************************************************************************************************
Giáo Hội và đất nước Mexicô chờ đón ĐTC Phanxicô
Trong các ngày từ 12 tới 18 tháng hai này ĐTC Phanxicô sẽ viếng thăm Mêxicô.
Trong những ngày vừa qua HĐGM nước này đã cho biết sẽ phân phát 900.000 vé cho tín hữu tham dự các thánh lễ và các buổi gặp gỡ với ĐTC. Hiện nay Giáo Hội Mêxicô cần 160.000 thiện nguyện viên giúp tổ chức chuyến viếng thăm mục vụ này.
Từ Mêxicô phát xuất từ chữ Mexhico là tên thổ dân Aztech gọi thủ đô của họ, và nó có nghĩa là “nơi thần chiến tranh Mexitli hay Mextli sống”. Trong quá khứ đây là vùng đất đã có nhiều nền văn minh kế tiếp nhau hiện hữu. Cách đây 11.000 năm đây là vùng đất có các dân tộc gốc á châu sinh sống về nghề săn bắn và hái trái cây. Nông nghiệp đã chỉ phát triển vào khoảng năm 9.000 trước công nguyên, việc trồng bắp đã chỉ bắt đầu vào năm 5.000 trước công nguyên, và các đồ gốm chỉ xuất hiện vào khoảng năm 2.500 trước công nguyên. Trong khi các nhóm dân tại miền bắc tiếp tục sống về săn bắn và hái trái, các nhóm sống ở miền nam đã nhờ nông nghiệp biến thành các xã hội tiến triển hơn.
Từ thế kỷ XII trước công nguyên cho tới khi người Tây Ban Nha xâm lăng Mêxicô đã là quê hương của các nền văn minh nổi tiếng như của người Olmechi (1.200-500 trước công nguyên); nền văn minh Teotihuacán (100 trước công nguyên tới 659 sau công nguyên); nền văn minh Zapotechi (200-700); nền văn minh Maya (200-900); nền văn minh Toltechi (1.000-1.200); nền văn minh Aztechi (1.200-1.500).
Năm 1517 ngưòi Tây Ban Nha do Francisco Hernandez de Cordoba chỉ huy từ Cuba đến bán đảo Yucatán. Năm 1518 Diego Velazquez de Cuéllar gửi 4 chiếc tầu do người cháu là Juan de Grijalva chỉ huy. Năm 1519 chuyến viễn chinh thứ ba do Hernan Cortez chỉ huy gặp bến tại Cozumel. Ban đầu người Tây Ban Nha được hoàng đế Montezuma của đế quốc Aztechi tiếp đón nồng hậu, nhưng sau đó họ bị người Tây Ban Nha tiêu diệt. Hai lãnh tụ cuối cùng của người Aztechi là Cuitláhuac, bị chết vì bệnh đậu mùa và Cuautémoc bị các bộ tộc thổ dân khác bỏ rơi và bị người Tây Ban Nha bắt và giết chết năm 1521. Mùa thu năm 1521 đế quốc Aztech sụp đổ. Sau hai năm rưỡi bị bao vây bởi quân của người Tây Ban Nha đa số gốc Tlaxcalteca, thủ đô Tenochtitlán bị chiếm và chỉ nội trong vòng một năm người Tây Ban Nha kiểm soát toàn nước. Các vương quốc độc lập xin thần phục, và năm năm sau đó toàn dân Mexicô nằm dưới ách cai trị của Tây Ban Nha. Tuy nhiên, các nhóm thổ dân du mục vẫn tiếp tục kháng chiến, hầu như cho tới thế kỷ XX, khi người Yaquin thương lượng việc ân xá với quân đội Mêhicô.
Người Tây Ban Nha tới Mêhicô đem theo các nhà truyền giáo nổi tiếng như các linh mục tu sĩ Vasco de Quiroga, Motolinía, Martin de Valencia, Bernardino de Sahagún, Diego de Landa, Junipero Serra, Sebastian de Aparicio và Bartolomé de Las Casas. Các vị đã hết sức bênh vực quyền của các thổ dân.
Sau khi Tenochtitlán thất thủ Hernan Cortes chiếm quyền, tự xưng là Tổng chỉ huy, và bắt đầu chinh phục một đế quốc rộng lớn bao gồm cả vùng California, Arizona, New Mexico và Texas ngày nay. Một số thành phố được thành lập như thành phố Mêxicô xây trên các đổ nát của Tenochtitlán, Guadalajara, Pueblà, Monterrey và Querétago. Từ năm 1535 có một phó vương cai trị Mêxicô. Trong thời gian này mẫu quốc Tây Ban Nha được phồn thịnh nhờ các mỏ vàng và bạc, và nông nghiệp trồng mía và cà phê của Mêxicô. Số các thổ dân giảm 80% vì các bệnh dịch và các vụ tàn sát. Khi người âu châu tới đây số các thổ dân là 20 triệu vào năm 1650 chỉ còn lại hơn 1 triệu. Ba thế kỷ thực dân 1521-1821 đã biến Mêxicô trở thành một quốc gia latinh, tây ban nha, công giáo và lai giống như chúng ta thấy ngày nay.
Vào đầu thế kỷ XIX có các cuộc nổi loạn khắp nơi bên Châu Mỹ Latinh trong đó có Mêxicô. Năm 1809 người hùng độc lập Melchor de Talamantes qua đời. Ngày 16 tháng 9 năm 1810 linh mục gốc Creol Miguel Hidalgo y Costilla chỉ huy một đạo binh gồm dân làng Dolores Hidalgo trong bang Guanajuato và các thổ dân chống lại chính quyền Tây Ban Nha đánh chiếm thành phố. Phong trào độc lập lan rộng. Người Creol tức các người da trắng nắm nền kinh tế địa phương liên minh với người lai giống và các thổ dân chống lại người Gachupines, tức người Tây Ban Nha sinh sống trong các thành thị và nắm quyền bính chính trị. Tuyên ngôn độc lập được ký lần thứ nhất năm 1813 và sau cùng ngày 28 tháng 9 năm 1821. Hiến pháp chào đời năm 1824. Từ khi được thành lập như là quốc gia liên bang Mêxicô có tên gọi chính thức là các Bang hiệp nhất Mêxicô, cả khi Hiến Pháp năm 1824 dùng cả hai kiểu gọi. Hiến Pháp năm 1857 chính thức sử dụng tên gọi Cộng hoà Mêhicô, nhưng cũng dùng tên các Bang hiệp nhất Mêxicô.
Sau khi Texas tuyên bố độc lập và bị Hoa Kỳ sát nhập năm 1846, Mêxicô đòi lại vùng đất giữa Rio Grande và Rio Nueces. Thế là chiến tranh bùng nổ giữa Hoà Kỳ và Mêxicô và kéo dài cho tới năm 1848. Năm 1847 Hoa Kỳ chiếm thành phố Mêxicô. Cuộc chiến chấm dứt với thỏa hiệp Guadalupe Hildago. Mêxicô phải thừa nhận Rio Grande như biên giới với Texas. Ngoài ra còn phải nhượng cho Hoa Kỳ 40% đất đai của mình rộng khoàng 2 triệu cây số vuông bao gồm các tiểu bang California, New Mexicô, Arizzona, Nevada, Utah và phần lớn Colorado và Wyoming.
Vào đầu thế kỷ XIX tình trạng bất công xã hội làm nảy sinh ra nhiều cuộc nổi loạn và nội chiến, và bạo lực kéo dài cho tới năm 1930. Trong các năm 1926-1929 chính quyền thi hành chính sách bách hại, tịch thu tài sản của Giáo Hội, đóng cửa các trường học, giải tán các dòng tu, ngăn cản ngươi trẻ đi tu, tước đọat quyền bỏ phiếu của các linh mục tu sĩ, và bắt bỏ tù các cha mẹ rửa tội cho con, hay những người trẻ nào muốn sống đời tu trì. Đã có nhiều tu sĩ nam nữ và giáo dân bị giết vì đức tin. Thế giới công giáo ban đầu chỉ biểu tình phàn đối với các vụ thu thập chữ ký, sau đó thành lập “Liên minh quốc gia bào vệ tự do tôn giáo”. Sau khi thấy chính quyền công khai bách hại Giáo Hội, một số tín hữu bắt đầu chiến đấu võ trang với khẩu hiệu “Hoan hô Chúa Kitô Vua”. Chính quyền thẳng tay đàn áp những người chống đối. Năm 1929 khi thấy không thành công, chính quyền ký một thỏa hiệp với Giáo Hội thừa nhận tự do tôn giáo, nhưng nhiều chiến sĩ không chấp nhận và tiếp tục chiến đấu 10 năm sau đó. Về phiá mình chính quyền đã không bao giờ tôn trọng các cam kết và vẫn tiếp tục xử tử tất các các thành phần chống đối. Và các luật bài giáo sĩ vẫn hiệu lực.
Hiện nay Cộng hòa Mêxicô rộng hơn 1 triệu 970 cây số vuông, đứng hàng thứ 14 trên thế giới, có hơn 117 triệu dân và là quốc gia nói tiếng Tây Ban Nha đông người nhất. Sau Brasil Mêhicô cũng là quốc gia châu Mỹ Latinh đông dân nhất, gồm 60% người lai giống, con cháu của người âu châu, nhất là của người Tây Ban Nha, và các thổ dân. Người Amerindi thuộc nhiều vương quốc thổ dân như Maya xưa kia, chiếm 20%. Có 16% dân gốc âu châu nhất là Tây Ban Nha, nhưng cũng có người Italia, Pháp, Đức, Ba Lan, Nga và Anh. Số còn lại gồm các người Da đen, Do thái, A rập, Thổ nhĩ kỳ, Tầu và Nhật. Cũng có các người đến từ nhiều nước châu Mỹ Latinh khác như Argentina, Guatemala, Colombia, Cuba và Perù. Họ là những người tỵ nạn trốn chạy các cuộc nội chiến và các chế độ độc tài của thập niên 1980. Trong thế kỷ XIX các cộng đoàn gốc âu châu và á châu là các cộng đoàn tiêu biểu nhất, nhưng trong thế kỷ XX các cộng đoàn gốc Hoa Kỳ và châu Mỹ Latinh nổi bật nhất. Mêhicô là nước có nhiều công dân Hoa Kỳ sống ngoài nước nhất. Lý do là vì các liên lạc thương mại ngày càng quan trọng hơn giữa hai nước, đặc biệt là sau các thỏa hiệp tự do thương mại Mexicô ký kết với Hoa Kỳ và Canada viết tắt là NAFTA, bắt đầu có hiệu lực từ năm 1994. Ngoài ra người Mỹ coi Mêhicô là nơi nghỉ ngơi lý tưởng giúp tránh cuộc sống xô bồ cuồng nhiệt, đặc biệt tại San Miguel và các nơi khác trong vịnh California. Ngày xưa Mêxicô có 200 chủng tộc thổ dân khác nhau, nhưng nay chỉ còn lại 62, có gốc gác từ thời tiền thực dân. Từ tiểu bang Sinaloa cho tới tiểu bang Chiapas có 10 triệu thổ dân sinh sống.
Trên bình diện tín ngưỡng 83,9% dân Mêxicô theo Công Giáo, tín hữu Tin Lành chiếm 7,6%, các tôn giáo khác chiếm 2,5% và có 4,6% không theo tôn giáo nào. Một số người Amerindi tuy tuyên bố theo Công Giáo nhưng trên thực tế họ thực hành một tôn giáo pha trộn Kitô giáo với vài yếu tố của các tín ngưỡng cổ truyền của người Aztech và Maya. Trong khi giáo phái tin lành Mormon đang lan tràn trong các thành phố chính vùng biên giới đông bắc. Do thái giáo đã hiện diện tại Mêxicô từ bao thế kỷ qua và hiện có khoảng 100 ngàn tín hữu. Còn có một tín ngưỡng ít được biết đến nhưng phổ biến tại Mêxicô, cũng như tại Trung Mỹ Latinh và miền nam Hoa Kỳ đó là Sự chết thánh.
Từ nhiều thập niên qua số tín hữu công giáo giảm sút từ 98,21% trong năm 1950 xuống 88% năm 2000, và hiện nay là 83.9%.
Trên bình diện ngôn ngữ không có thứ tiếng nào được chỉ định là tiếng nói chính. Tuy nhiên, tiếng Tây Ban Nha và các thứ thổ ngữ tại Mêxicô cũng như của các nhóm dân da đỏ khác sinh sống tại Mêxicô được thừa nhận. Tiếng Tây Ban Nha là tiếng nói được sử dụng trong các sinh hoạt chính thức vì được mọi người sử dụng. Tuy nhiên có 7% tổng số dân nói một thứ tiếng Amerindia. Chính quyền Mêhicô thừa nhận 62 thổ ngữ Amerindie, trong đó có hai thổ ngữ đông người nói nhất là Nahuatl và Maya, mỗi thổ ngữ có khoảng 1,5 triệu người sử dụng. Chính quyền Mehicô đã phát huy các chương trình song ngữ Tây Ban Nha và một thổ ngữ tại các vùng quê thổ dân. Trong các thành phố lớn tiếng Anh cũng thông dụng và đang trở thành ngôn ngữ được giởi trẻ sử dụng và được dậy trong các trường tư.
Xã hội Mêxicô hiện đang phải đương đầu với nhiều vấn đề, trong đó có nạn gian tham hối lộ, bất công xã hội, bạo lực, các tổ chức tội phạm buôn bán ma tuý, buôn người. Các giới chức chính quyền thường vào hùa với các tổ chức đa quốc ăn cướp đất đai của các thổ dân, để khai thác các quặng mỏ, gây ô nhiễm môi sinh và đẩy các thổ dân vào cảnh sống bần cùng vì không còn đất đai canh tác. Điển hình là vụ thổ dân Chimalapas cùng với nhiều tổ chức phi chính quyền đã yêu cầu chính quyền Mêxicô can thiệp để cứu vãn môi sinh trong vùng Santa Maria và San Miguel rộng 600 ngàn héc ta, là đất của thổ dân Zoque, chống lại các doanh thương và các tổ chức đốn gỗ từ bang Chiapas và Veracruz đang xâm lấn vùng này. Đây là vùng sinh sống của 146 loài động vật có vú, 140 loại bò sát, 316 loại chim và 900 loại bướm khác nhau. ĐC Arturro Lona Reyes, nguyên giám mục Tehuantepec, sống trong vùng rừng này giữa thổ dân Chimalapas, đã nhiều lần than phiền về sự thờ ơ của chính quyền trong việc bảo vệ quyền lợi của các thổ dân. ĐC nói “chính quyền chỉ can thiệp sau khi đã xảy ra các vụ đổ máu, và chỉ đến đốt nến cho người đã chết”.
Trong thông cáo công bố ngày 28 tháng giêng HĐGM Mêxicô cho biết cuộc gặp gỡ của ĐTC với các cộng đoàn thổ dân ngày 15 tháng hai tại San Cristobal de las Casas là việc viếng thăm toàn cộng đoàn giáo hội thổ dân và người lai giống, cả khi ưu tiên cho các thổ dân thường bị lãng quên. ĐGH không đến để ủng hộ nhóm xã hội nào cả, nhưng để xây các cây cầu và đạp đổ các bức tường ngăn cách, khích lệ việc hội nhập nhân bản và kitô, của người giầu và người nghèo, của những người sống đức tin một cách truyền thống hơn và của những người lãnh nhận nó với chiều kích xã hội gắn liền. Giáo phận San Cristobal de las Casas là một trong những giáo phận nghèo và bị gạt bỏ ngoải lề nhất Mêxicô, tuy có cố gắng của chính quyền, các tổ chức xã hội, các doanh thương liên đới và chính các thổ dân nhằm cải thiện các điều kiện sống của dân chúng đặc biệt trong lãnh vực y tế, giáo dục, nhà cửa và điện nước. Tuy có việc thừa nhận Mêxicô là một quốc gia đa văn hóa năm 1992, và việc cải cách Hiến Pháp năm 2001, nhưng 62 bộ lạc thổ dân gồm 11 triệu người vẫn chưa có một tổ chức chính trị, chưa có đất đai và cuộc sống và nền văn hóa của họ chưa được chú ý đủ. Các Giám Mục hy vọng chuyến viếng thăm của ĐTC huy động được tình liên đới của mọi người đối với thực tại sống khó khăn của các cộng đoàn thổ dân.
Ngày 26 tháng giêng Tổng giáo phận thủ đô Mêxicô cũng ra thông cáo mạnh mẽ khẳng định rằng “các thổ dân cần công lý và việc thừa nhận các quyền lợi của họ. Họ phải sống trong cảnh bần cùng và bị khinh miệt. Các giới chức chính quyền lợi dụng họ để mưu lợi và có các đường lối chính trị nhằm duy trì các kỳ thị, vi phạm quyền con người và thái độ cha chú, sử dụng họ cho các mục đích kiếm phiếu .”
Trong cuộc họp mục vụ tại Ciudad Altamirano, các Giám Mục các giáo phận Chilapa-Chilpancingo, Acapulco, Tlapa và Ciudad Altamirano khẳng định rằng “bang Guerrero và nước Mêxicô sẽ luôn luôn có bầu khí bạo lực vì cảnh bất công khiến cho người dân tuyệt vọng nổi loạn sử dụng bạo lực”. Ngày 19 trước đó đã có nhiều vụ báo thù khiến cho 10 người chết.
Ngoài ra, sự kiện chính quyền Mêxicô thừa nhận hôn nhân của các cặp đồng phái và cho phéo phá thai trong 12 tuần đầu cũng là những thách đố luân lý đối với Giáo Hội.
LinhTiến Khải
Vùng Chiapas Mexico sẽ được Đức Giáo Hoàng đến viếng vào ngày mai 15-02-2016
Chương trình tông du Mexico của Đức Thánh Cha Phanxicô trong tháng Hai 2016
WHĐ (13.12.2015) – Chiều thứ Bảy 12-12, tại Vương cung thánh đường Thánh Phêrô, Đức Thánh Cha Phanxicô đã cử hành Thánh lễ kính Đức Bà Guadalupe, bổn mạng Châu Mỹ Latinh, Ngài đã phó thác Năm Thánh Lòng Thương Xót này cho Đức Bà Guadalupe – là Mẹ hay thương xót; đồng thời xác nhận sẽ viếng thăm Mexico vào tháng Hai năm 2016.
Lúc kết thúc Thánh lễ, Toà Thánh đã công bố chi tiết chương trình tông du của Đức Thánh Cha đến Mexico, sẽ diễn ra từ ngày 12 đến 18 tháng Hai 2016, trong đó điểm nhấn là Thánh lễ được Đức Thánh Cha cử hành tại Vương cung thánh đường Guadalupe vào ngày 13-02-2016.
Chương trình tông du của Đức Thánh Cha như sau:
Thứ Sáu, 12-02
12g30: Khởi hành từ sân bay Fiumicino ở Roma đi Mexico City
19g30: Đến sân bay quốc tế Benito Juárez ở Mexico City
Lễ đón chính thức
Thứ Bảy, 13-02
09g30: Nghi thức đón tiếp tại Điện Quốc gia
Đến thăm Tổng thống Mexico
10g15: Gặp các giới chức dân sự và Ngoại giao đoàn
11g30: Gặp các Giám mục Mexico tại Nhà thờ chính toà
17g00: Cử hành Thánh lễ tại Vương cung thánh đường Guadalupe
Chúa nhật, 14-02
09g20: Khởi hành đi Ecatepec bằng trực thăng
10g30: Cử hành Thánh lễ tại khuôn viên của Trung tâm Nghiên cứu Ecatepec
12g50: Đi Mexico City bằng trực thăng
13g10: Đến Mexico City
16g30: Thăm Bệnh viện nhi Federico Gómez
18g00: Gặp gỡ giới văn hoá tại Hội trường quốc gia
Thứ Hai, 15-02
07g30: Khởi hành bằng máy bay đi Tuxtla Gutiérrez
09g15: Đi tiếp đến San Cristóbal de Las Casas bằng trực thăng
10g15: Cử hành Thánh lễ với cộng đồng dân bản xứ Chiapas tại Sân vận động Thành phố
13g00: Ăn trưa với các đại diện người bản xứ và phái đoàn cùng đi
15g00: Viếng thăm Nhà thờ chính toà San Cristobal de las Casas
15g35: Đi Tuxtla Gutiérrez bằng máy bay trực thăng
16g15: Gặp gỡ các gia đình tại Sân vận động Víctor Manuel Reyna ở Tuxtla Gutiérrez
18g10: Khởi hành bằng máy bay đi Mexico City
20g0: Đến sân bay Mexico City
Thứ Ba, 16-02
07g50: Khởi hành bằng máy bay đi Morelia
10g00: Cử hành Thánh lễ với các linh mục, tu sĩ và chủng sinh
15g15: Viếng thăm Nhà thờ chính toà
16g30: Gặp gỡ giới trẻ tại Sân vận động José María Morelos y Pavón
18g55: Khởi hành bằng máy bay đi Mexico City
20g00: Đến Mexico City
Thứ Tư, 17-02
08g35: Khởi hành bằng máy bay đi Ciudad Juárez
10g00: Đến sân bay quốc tế González Abraham ở Ciudad Juárez
10g30: Thăm một nhà tù (CeReSo số 3)
12g00: Gặp gỡ giới công nhân tại Colegio de Bachilleres của Nhà nước ở Chihuahua
16g00: Cử hành Thánh lễ tại Khu hội chợ của Ciudad Juárez
19g00: Nghi lễ từ giã tại sân bay Quốc tế của Ciudad Juárez
19g15: Khởi hành bằng máy bay trở về Roma
Thứ Năm, 18-02
14g45: Đến sân bay Ciampino tại Roma.
Minh Đức