lundi 31 mars 2014

Đọc suy nghĩ của người khác không còn là "bất khả thi"



Các nhà nghiên cứu Mỹ đã tìm ra phương thức để có thể "đọc suy nghĩ" của người khác.
Một nghiên cứu mới đây từ ĐH California Berkeley, Yale và New York (Mỹ) cho thấy, việc “đọc suy nghĩ” của người khác không còn là ý tưởng chỉ xuất hiện trong các bộ phim giả tưởng. Trên thực tế, các nhà khoa học đã có thể tái tạo thành công hình ảnh khuôn mặt xuất hiện trong suy nghĩ của người khác.
Nhóm nghiên cứu đã sử dụng máy chụp cộng hưởng từ xác định hoạt động tại các vùng khác nhau trên não bộ qua việc đo đạc lưu lượng máu. Kết quả này giúp các nhà nghiên cứu tái tạo lại khuôn mặt xuất hiện trong bộ não, hoặc chính hình ảnh mà người đó đang nhìn thấy tận mắt.
Đọc suy nghĩ của người khác không còn là "bất khả thi"
Đối chiếu giữa hình ảnh thực tế (trái) và khuôn mặt được tái tạo trong phòng nghiên cứu (phải)
Đầu tiên, các tình nguyện viên (TNV) tham gia được xem kĩ 300 khuôn mặt khác nhau và nhóm nghiên cứu sẽ ghi lại kĩ lưỡng hoạt động của não trong quá trình xem. Sau đó, 30 khuôn mặt mới được đưa tới cho các TNV, các nhà khoa học sẽ sử dụng hoạt động của não ghi lại trong lần kiểm tra trước, đối chiếu với các phản ứng khi xem khuôn mặt mới để tái tạo lại hình ảnh đọc được từ não của họ.
Đọc suy nghĩ của người khác không còn là "bất khả thi"
Cuối cùng, 30 khuôn mặt đã được thu thập từ việc chụp quét não bộ. Tuy chất lượng hình ảnh còn khá mờ nhưng chúng tương đối giống với người thật bên ngoài. Màu da của 30 người được chọn được phản ánh hoàn toàn chính xác và 24 trong số 30 ảnh tái tạo được nhận diện chính xác khuôn mặt có đang cười hay không.
Đọc suy nghĩ của người khác không còn là "bất khả thi"
Yếu tố phức tạp nhất trong việc đọc suy nghĩ ở não chính là xác định giới tính và màu tóc. Khoảng 2/3 số ảnh tái tạo đã nhận diện đúng giới tính, nhưng chỉ ½ trong số 30 bức ảnh là chính xác về màu tóc.
Công trình nghiên cứu này được bắt đầu khoảng 2 năm trước và mới được công nhận gần đây. Nhóm nghiên cứu cho biết, họ cần tiến hành thêm nhiều cải tiến mới về thuật toán để đưa ra kết quả chính xác hơn từ việc chụp quét não bộ.
Đọc suy nghĩ của người khác không còn là "bất khả thi"
Kết quả chụp cộng hưởng từ sẽ hỗ trợ nhóm nghiên cứu tái dựng lại hình ảnh khuôn mặt các TNV nhìn thấy trước đó
Nhóm nghiên cứu còn cho biết thêm, khi nghiên cứu này được tiếp tục cải tiến, nó sẽ mở ra những hi vọng mới trong ngành y tế, đặc biệt là việc tìm hiểu chứng rối loạn tinh thần, tự kỉ… Qua đây, các chuyên gia sẽ tìm ra cách điều trị nhờ việc ghi lại những giấc mơ người bệnh trải qua.
Theo khoahoc.com.vn

dimanche 30 mars 2014

Trái khổ qua giúp giảm cân, ngăn ngừa ung thư

Tiếp theo các loại rau củ: khoai lang và cà chua, trái khổ qua cũng được các nhà dinh dưỡng học chọn làm thực phẩm hoàn mĩ, phục vụ cho bữa ăn hàng ngày. Những nhà kinh doanh với bộ óc nhạy bén đã sớm nhìn thấy lợi ích từ trái khổ qua nên đã tung ra thị trường loại thức uống chiết xuất từ trái khổ qua, thu hút sự ủng hộ của đông đảo phái nữ yêu thích cái đẹp 


Gần đây một nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy trong trái khổ qua có chứa thành phần dược chất có thể ngăn ngừa ung thư, giảm béo, giảm lượng đường trong máu vô cùng có hiệu quả, làm cho trái khổ qua xưa kia nổi tiếng đắng đến nỗi nhiều người không dám ăn bỗng nhiên trở thành loại rau củ bán chạy nhất trên thị trường. Giáo sư khoa kỹ thuật sinh học trường đại học Đài Bắc là bà Huỳnh Thanh Chân trước đây đã dùng các tế bào để nghiên cứu trái khổ qua được y học cổ cho là có tác dụng hạ nhiệt, mới phát hiện nó còn có hoạt chất có thể kháng viêm. Sau đó bà tiếp tục nghiên cứu và phát hiện trái khổ qua còn có tác dụng ức chế các cơ quan ppar (vốn là tác nhân gây ra bệnh tiểu đường và làm tăng cholesterol).

Cuối cùng sau khi thử nghiệm trên động vật cho kết quả trái khổ qua có tác dụng điều tiết lượng mỡ và đường có trong máu. Giáo sư Huỳnh Thanh Chân hồi tưởng lại, khoảng 8,9 năm trước vì nghiên cứu các loại thực vật có tính nóng và tính hàn nên bà mới nảy sinh niềm hứng thú với trái khổ qua, thế là bà nhờ sinh viên của mình mua nhiều loại khổ qua khác nhau để tiến hành thử nghiệm, kết quả cho thấy khả năng ức chế cơ quan của loại rau trái này rất mạnh. Tra cứu tại các văn bản có liên quan, giáo sư Huỳnh Thanh Chân phát hiện ở Ấn Độ, nhiều người dùng trái khổ qua để trị bệnh tiểu đường. Và một số các luận án Y khoa bằng tiếng nước ngoài cũng có bài nghiên cứu về việc trái khổ qua có thể cải thiện lượng đường trong máu. Thế là bà bắt đầu kết hợp các giống khổ qua ở nông trường Hoa Liên để làm thử nghiệm.
Kết quả thử nghiệm trên động vật cho thấy, trái khổ qua có thể áp chế được sức tấn công của tế bào ung thư lên tuyến tụỵ, cải thiện khả năng hấp thụ thuốc trị bệnh và làm giảm những triệu chứng của bệnh. Trong khi nghiên cứu bà còn phát hiện trái Khổ qua ăn sống thì hiệu quả sẽ càng cao hơn. Đúc kết công trình nghiên cứu của mình, Giáo sư Huỳnh Thanh Chân kết luận: “Trái khổ qua là loại thức ăn có nguồn gốc từ cây thuốc``.
Tại Ấn Độ, Châu Phi, Trung Quốc, vùng Amazonas Nam Mỹ và một số nơi khác, từ lâu mọi người đã coi Khổ qua là một trong số những cây thuốc truyền thống, chủ yếu dùng để trị liệu và phòng ngừa những bệnh mãn tính như: tiểu đường, đau đường kinh mạch, bệnh tê thấp, nổi mụn nước, sỏi thận, viêm phổi…”.
Sát thủ dầu mỡ siêu cấp
Tại nhiều nước Châu Á, trái khổ qua là loại thức ăn dung hang ngày trong bữa ăn. Trong cuốn Bản thảo cương mục của danh y Lý Thời Trần viết vào đời Minh của Trung Quốc cũng có ghi chép: “Trái khổ qua có vị đắng, tính mát không độc, hạ nhiệt, xoá tan mệt mỏi, làm sáng mắt, nhuận trường,…”. Nhìn từ góc độ y học hiện đại ngày nay, công dụng của trái Khổ qua cũng được các nhà khoa học phát hiện thêm rất nhiều như: ngăn ngừa ung thư, phòng chống nghẽn động mạch, giảm lượng đường trong máu,… trong đó tác dụng giảm cân, ổn định đường huyết được các nhà khoa học nước ngoài coi trọng nhất, nhiều người còn cho rằng trái Khổ qua còn có tác dụng điều chế thành thực phẩm hoặc dược phẩm dinh dưỡng giúp giải quyết căn bệnh tiểu đường và béo phì ngày càng lên đến mức báo động.
Tại sao nói trái Khổ qua có thể giảm cân? Ông Toàn Trung Hoà - phụ tá nghiên cứu của GS Trần Thanh Chân giải thích; “Vị đắng trong trái Khổ qua có thể kích thích đường ruột tiết ra chất khống chế sự thèm ăn, nâng cao tác dụng của Hormone Insulin (Hormone trị bệnh tiểu đường). Có phải những thực phẩm có vị đắng là một trong những nguyên nhân làm giảm thể trọng không?. “Theo nhue như nguyên lí mà nói thì hoàn toàn có khả năng này, nhưng còn phải thực hiện them nhiều nghiên cứu nữa để chứng thực điều đó”.
Từ năm 1998, tiến sĩ Carey của Mĩ từng có bài nghiên cứu nói rõ trong trái Khổ qua có chất thanh trừ dầu mỡ. Thành phần đặc biệt được gọi là “Sát thủ dầu mỡ” có thể hấp thụ được khoảng 10 đến 60% lượng mỡ và đường dư thừa.
Trong lĩnh vực nghiên cứu y dược, tiến sĩ Carey cũng đã chứng minh những nhân tố thanh lọc dầu mỡ trong trái khổ qua sau khi đưa vào trong dạ dày sẽ không trực tiếp thấm vào máu, mà chỉ có tác dụng ở cơ quan quan trọng nhất trong việc hấp thụ mỡ của cơ thể là ruột non, rồi mới thong qua mạng lưới thay đổi tế bào đường ruột ngăn chặn việc hấp thụ một lượng lớn các vật chất có chứa dầu mỡ và đường cao, đẩy mạnh việc hấp thụ các chất dinh dưỡng còn lại vào trong cơ thể. Chúng không tham gia vào quá trình đào thải của cơ thể, vì vậy không hề có bất cứ tác dụng phụ nào. Vì trái khổ qua có tác dụng giảm cân, nên trên thị trường hiện nay đã xuất hiện loại thức uống đang thu hút khách hang, chính là nước ép từ trái khổ qua.
Ngăn ngừa ung thư
Ngoài tác dụng giảm cân, trái khổ qua còn có tác dụng ngăn ngừa ung thư. Bà Từ Tuyết Oánh- ngươì đã nghiên cứu nhiều năm về trái Khổ qua về tác dụng ung thư tại Đài Loan phát biểu: “Các bộ phận khác nhau của giống cây Khổ qua hầu như đều có tác dụng ngăn ngừa sự sinh sôi của tế bào ung thư, bao gồm ung thư dạ dày, ung thư gan, ung thư phổi, ung thư cổ họng… với một hàm lượng thích hợp, chỉ trong 48h có tác dụng giảm đến một nửa lượng tế bào ung thư. Trong đó điều trị ung thư gan là hiệu quả nhất”.
            Bà Từ Tuyết Oánh nói: “Trong quá trình nghiên cứu khoa học, có rất nhiều về nghiên cứu trái khổ qua đã được phát biểu trên các diễn đàn khoa học. trong tương lai chỉ cần thong qua  việc thử nghiệm trên cơ thể đọng vật và người là có thể áp dụng trị liệu đại trà”. Bà nhấn mạnh có rất nhiều người thích ăn những loại thực phẩm khác để trừ bỏ độc tố, thế nhưng các kết quả nghiên cứu các tế bào cho thấy hiệu quả trị liệu của trái Khổ qua là tốt nhất và nếu ăn sống được thì hiệu quả càng cao hơn.
            Hiện nay, phó giáo sư Trương Chí Ích trường đại học Khoa học kĩ thuật Bình Đông - Đài Loan đang nghiên cứu, phân tích các thành phần có trong trái Khổ qua. Ông phát biểu: “Trái khổ qua có thể nói lá loài thực vật hoàn mĩ nhất. Từ quả, hạt, lá, dây leo… mỗi bộ phận đều có những thành phần dược chất và công dụng khác nhau. Ví dụ như quả và dây leo, nếu dung những phương pháp ly trích khác nhau thì sẽ lấy được những thành phần khác nhau, trong đó có những thành phần mới giúp ngăn ngừa ung thư. Trong tương lai sẽ tiếp tục nghiên cứu những thành phần dinh dưỡng có trong hoa và rễ của khổ qua”.
            Ông Toàn Trung Hoà cũng nhận định khổ qua cũng là loại cây có giá trị kinh tế cao nhất, hầu như bộ phận nào của cây cũng được dùng. Ngay cả các chất có trong dây leo cũng là chất bảo dưỡng rất tốt, vì vậy mà nhiều công ty sinh học của Nhật Bản rất có hứng thú với giống cây khổ qua đang trồng đại trà ở Hoa Liên, Đài Loan. Họ rất có thành ý muốn mua công nghệ của Đài Loan để sản xuất các loại thực phẩm dinh dưỡng làm từ khổ qua.
Sản phẩm làm từ khổ qua
Nhiều người không ăn được khổ qua nên có nơi người ta sấy khô rồi chế biến thành các loại sản phẩm như: bột, túi trà, thức ăn chế biến sẵn, nước tẩy trang, tinh chất xoá nếp nhăn, sữa dưỡng da,… ông Toàn Trung Hoà nhấn mạnh khả năng trị liệu của khổ qua đã được chứng nhận, trước tiên tại Đài loan sẽ chế biến thành nhiều sản phẩm khác nhau để nâng cao lợi ích kinh tế của cây khổ qua, nhưng trước mắt những sản phẩm này vẫn chưa chính thức được bán trên thị trường, khách hàng có nhu cầu còn phải đợi thêm một thời gian nữa.
1.    Sản phẩm bảo dưỡng: các loại sản phẩm trang điểm, tinh chất, sữa dưỡng da, được chiết suất từ nước trái khổ qua có chứa chất L-Tyrosine, có thể bài trừ các hoắc tố trên da, ngừa lão hoá.
2.    Bột khổ qua có thể làm giảm lượng đường trong máu, thanh nhiệt, giải độc. ở nhiều địa phương người dân dùng nó để đánh răng, có thể chữa được bệnh viêm nướu.
3.    Trà Khổ qua: rất ngon miệng, không bị đắng, có tác dụng thanh nhiệt giải độc. trà được làm từ lá và quả của trái khổ qua phơi khô sắt lát, có thể cho trực tiếp vào nước để dùng.
4.    Thức ăn chế biến sẵn từ khổ qua: trước mắt có 2 loại-canh khổ qua xươnng heo và khổ qua nhồi thịt, mùi vị rất ngon, ít đắng.
Theo Phununet

Messina Sicilia (Ý 2013)


 
Từ balcon nhìn xuống thành phố Messina


Messina (phát âm tiếng Ý: [mesˈsiːna] ( nghe), Sicilian: Missina)Messina là một thành phố và comune thủ phủ tỉnh Messina trong vùng Sicilia nước Ý. Đô thị Messina có diện tích ki lô mét vuông, dân số thời điểm năm 2010 là 242.503 người, là thành phố đông dân thứ 13 của Ý và lớn thứ ba đảo Sicilia. 

Khu vực đô thị bao gồm thành phố và khu vực xung quanh thuộc tỉnh Messina có dân số 650.000 người. Đô thị này có các đơn vị dân cư (frazioni) sau: Thành phố nằm gần góc đông bắc của Sicilia, tại eo biển Messina, đối diện Villa San Giovanni trên đất liền. Kinh tế dựa vào thương cảng và quân cảng, một số nhà máy đóng tàu, nông nghiệp (bao gồm rượu vang sản xuất và trồng trọt của chanh, cam, cam quýt và ô liu); du lịch. Thành phố đã là trụ sở Tổng giáo phận Công giáo La Mã và Archimandrite trụ sở từ 1548 và là một hội chợ quốc tế tại địa phương quan trọng.












 

Bell Tower Lion Roars, Rooster Crows in Messina, Sicily 

Mỗi ngày vào 12h trưa đều có show ở Bell Tower , mới xem video ở phần dưới


Cathedral of Messina đã được xây lai 1919 sau trận động đất 1908.



 
 

 

*********************************************************************************

Messina

From Wikipedia, the free encyclopedia
Messina
Città Metropolitana di Messina
Comune
Metropolitan City of Messina
Messina harbour - aerial view.jpg
Flag of Messina
Flag
Coat of arms of Messina
Coat of arms
Messina is located in Italy
Messina
Messina
Location of Messina in Italy
Coordinates: 38°11′N 15°33′E
Country Italy
Region Sicily
Province Messina (ME)
Government
 • Mayor Renato Accorinti
Area
 • Total 211.2 km2 (81.5 sq mi)
Elevation 3 m (10 ft)
Population (31 January 2013)[1]
 • Total 242,129 city
metro
Demonym Messinesi
Time zone CET (UTC+1)
 • Summer (DST) CEST (UTC+2)
Postal code 98100
Dialing code 090
Patron saint Madonna of the Letter
Saint day June 3
Website Official website

Messina (/məˈsnə/; Italian pronunciation: [mesˈsiːna] ( ), Sicilian: Missina; Latin: Messana) is the capital of the Italian province of Messina. It is the 3rd largest city on the island of Sicily, and the 13th city of Italy, with a population of more than 240,000 inhabitants in the city proper and about 650,000 in the province. It is located near the northeast corner of Sicily, at the Strait of Messina, opposite Villa San Giovanni on the mainland, has close ties with Reggio Calabria.
The city's main resources are its seaports (commercial and military shipyards), cruise tourism, commerce, agriculture (wine production and cultivating lemons, orange, mandarin oranges and olives). The city has been a Roman Catholic Archdiocese and Archimandrite seat since 1548 and is home to a locally important international fair. The city has the University of Messina, founded in 1548 by Ignatius of Loyola.

History


Frederick II age coins.

An image of the 1908 Messina earthquake aftermath.

Unexecuted Beaux-Arts plan for the reconstruction of the port, 1909.
Founded by Greek colonists in the 8th century BC, Messina was originally called Zancle, from the Greek: ζάγκλον meaning "scythe" because of the shape of its natural harbour (though a legend attributes the name to King Zanclus). A comune of its province, located at the southern entrance of the Strait of Messina, is to this day called 'Scaletta Zanclea'. In the early 5th century BC, Anaxilas of Rhegium renamed it Messene in honour of the Greek city Messene (Greek: Μεσσήνη). (See also List of traditional Greek place names.) The city was sacked in 397 BC by the Carthaginians and then reconquered by Dionysius I of Syracuse.
In 288 BC the Mamertines seized the city by treachery, killing all the men and taking the women as their wives. The city became a base from which they ravaged the countryside, leading to a conflict with the expanding regional empire of Syracuse. Hiero II, tyrant of Syracuse, defeated the Mamertines near Mylae on the Longanus River and besieged Messina. Carthage assisted the Mamertines because of a long-standing conflict with Syracuse over dominance in Sicily. When Hiero attacked a second time in 264 BC, the Mamertines petitioned the Roman Republic for an alliance, hoping for more reliable protection. Although initially reluctant to assist lest it encourage other mercenary groups to mutiny, Rome was unwilling to see Carthaginian power spread further over Sicily and encroach on Italy. Rome therefore entered into an alliance with the Mamertines. In 264 BC, Roman troops were deployed to Sicily, the first time a Roman army acted outside the Italian Peninsula. At the end of the First Punic War it was a free city allied with Rome. In Roman times Messina, then known as Messana, had an important pharos (lighthouse). Messana was the base of Sextus Pompeius, during his war against Octavian.[citation needed]
After the fall of the Roman Empire, the city was successively ruled by Goths from 476, then by the Byzantine Empire in 535, by the Arabs in 842, and in 1061 by the Norman brothers Robert Guiscard and Roger Guiscard (later count Roger I of Sicily). In 1189 the English King Richard I, ("The Lionheart") stopped at Messina en route to the Holy Land and briefly occupied the city after a dispute over the dowry of his sister, who had been married to William the Good, King of Sicily
Messina may have been the harbour at which the Black Death entered Europe: the plague was brought by Genoese ships coming from Caffa in the Crimea. In 1548 St. Ignatius founded there the first Jesuit college in the world, which later gave birth to the Studium Generale (the current University of Messina).[citation needed]
The Christian ships that won the Battle of Lepanto (1571) left from Messina: the Spanish author Miguel de Cervantes, who took part in the battle, recovered for some time in the Grand Hospital. The city reached the peak of its splendour in the early 17th century, under Spanish domination: at the time it was one of the ten greatest cities in Europe. In 1674 the city rebelled against the foreign garrison. It managed to remain independent for some time, thanks to the help of the French king Louis XIV, but in 1678, with the Peace of Nijmegen, it was reconquered by the Spaniards and sacked: the university, the senate and all the privileges of autonomy it had enjoyed since the Roman times were abolished. A massive fortress was built by the occupants and Messina decayed steadily. In 1743, 48,000 died of plague in the city.[2]
In 1783, an earthquake devastated much of the city, and it took decades to rebuild and rekindle the cultural life of Messina. In 1847 it was one of the first cities in Italy where Risorgimento riots broke out. In 1848 it rebelled openly against the reigning Bourbons, but was heavily suppressed again. Only in 1860, after the Battle of Milazzo, the Garibaldine troops occupied the city. One of the main figures of the unification of Italy, Giuseppe Mazzini, was elected deputy at Messina in the general elections of 1866. Another earthquake of less intensity damaged the city on 16 November 1894. The city was almost entirely destroyed by an earthquake and associated tsunami on the morning of 28 December 1908, killing about 60,000 people and destroying most of the ancient architecture. The city was largely rebuilt in the following year. It incurred further damage from the massive Allied air bombardments of 1943. The city was awarded a Gold Medal for Military Valour and one for Civil Valour in memory of the event and the subsequent effort of reconstruction.[citation needed]
In June 1955, Messina was the location of the Messina Conference of Western European foreign ministers which led to the creation of the European Economic Community.[3] Messina has a light rail system that was opened on 3 April 2003. This line is 7.7 kilometres (4.8 mi) and links the city's central railway station with the city centre and harbour. Low floor double-ended trams built by Alston Ferroviaria.

Climate

[hide]Climate data for Messina
Month Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Year
Record high °C (°F) 24.6
(76.3)
26.9
(80.4)
32.0
(89.6)
29.6
(85.3)
33.6
(92.5)
43.4
(110.1)
43.6
(110.5)
41.8
(107.2)
40.5
(104.9)
36.4
(97.5)
29.2
(84.6)
26.6
(79.9)
43.6
(110.5)
Average high °C (°F) 14.4
(57.9)
14.7
(58.5)
16.1
(61)
18.3
(64.9)
22.5
(72.5)
26.8
(80.2)
30.0
(86)
30.5
(86.9)
27.5
(81.5)
23.2
(73.8)
18.8
(65.8)
15.8
(60.4)
21.55
(70.78)
Daily mean °C (°F) 12.3
(54.1)
12.2
(54)
13.5
(56.3)
15.4
(59.7)
19.5
(67.1)
23.6
(74.5)
26.7
(80.1)
27.3
(81.1)
24.5
(76.1)
20.5
(68.9)
16.4
(61.5)
13.7
(56.7)
18.8
(65.84)
Average low °C (°F) 10.1
(50.2)
9.8
(49.6)
10.9
(51.6)
12.5
(54.5)
16.4
(61.5)
20.4
(68.7)
23.4
(74.1)
24.2
(75.6)
21.5
(70.7)
17.8
(64)
14.1
(57.4)
11.6
(52.9)
16.06
(60.9)
Record low °C (°F) 0.2
(32.4)
−0.1
(31.8)
−0.2
(31.6)
4.3
(39.7)
7.5
(45.5)
12.4
(54.3)
15.3
(59.5)
14.4
(57.9)
12.5
(54.5)
7.5
(45.5)
5.1
(41.2)
1.2
(34.2)
−0.2
(31.6)
Precipitation mm (inches) 102.9
(4.051)
100.2
(3.945)
83.4
(3.283)
68.3
(2.689)
33.8
(1.331)
12.7
(0.5)
20.0
(0.787)
25.6
(1.008)
63.9
(2.516)
113.7
(4.476)
119.5
(4.705)
102.9
(4.051)
846.9
(33.342)
Avg. precipitation days (≥ 1.0 mm) 10.6 9.8 8.6 8.5 3.9 1.9 2.0 2.5 5.6 8.5 11.0 10.9 83.8
 % humidity 73 71 69 69 67 64 63 66 68 70 73 74 68.9
Mean monthly sunshine hours 114.7 130.0 170.5 207.0 257.3 294.0 331.7 306.9 240.0 189.1 138.0 111.6 2,490.8
Source #1: Servizio Meteorologico (temperature and precipitation data 1971-2000);[4] Clima en Messina desde 1957 hasta 2013[5]
Source #2: Messina Osservatorio Meteorologico (temperature records since 1909);[6] Servizio Meteorologico (relative humidity and sun data 1961-1990)[7]

Main sights

Religious Architectures


Cathedral of Messina.

Church of the Annunziata dei Catalani.

Porta Grazia.

Fountain of Orion.
  • The Cathedral (12th century), containing the remains of king Conrad, ruler of Germany and Sicily in the 13th century. The building had to be almost entirely rebuilt in 1919-1920, following the devastating 1908 earthquake, and again in 1943, after a fire triggered by Allied bombings. The original Norman structure can be recognised in the apsidal area. The façade has three late Gothic portals, the central of which probably dates back to the early 15th century. The architrave is decorated with a sculpture of Christ Among the Evangelists and various representations of men, animals and plants. The tympanum dates back to 1468. The interior is organised in a nave and two equally long aisles divided by files of 28 columns. Some decorative elements belong the original building, although the mosaics in the apse are reconstructions. Tombs of illustrious men besides Conrad IV include those of Archbishops Palmer (died in 1195), Guidotto de Abbiate (14th century) and Antonio La Legname (16th century). Special interest is held by the Chapel of the Sacrament (late 16th century), with scenic decorations and 14th century mosaics. The bell tower holds one of the largest astronomical clocks in the world, built in 1933 by the Ungerer Company of Strasbourg. The belfry's mechanically-animated statues, which illustrate events from the civil and religious history of the city every day at noon, are a popular tourist attraction.
  • The Sanctuary of Santa Maria del Carmelo (near the Courthouse), built in 1931, which contains a 17th-century statue of the Virgin Mary. See also Chiesa del Carmine.
  • The Sanctuary of Montevergine, where the incorrupt body of Saint Eustochia Smeralda Calafato is preserved.
  • The Church of the Annunziata dei Catalani (late 12th-13th century). Dating from the late Norman period, it was transformed in the 13th century when the nave was shortened and the façade added. It has a cylindrical apse and a high dome emerging from a high tambour. Noteworthy is the external decoration of the transept and the dome area, with a series of blind arches separated by small columns, clearly reflecting Arabic architectural influences.
  • The Church of Santa Maria degli Alemanni (early 13th century), which was formerly a chapel of the Teutonic Knights. It is a rare example of pure Gothic architecture in Sicily, as is witnessed by the arched windows and shapely buttresses.

Civil and Military Architectures

  • The Botanical Garden Pietro Castelli of the University of Messina.
  • The Palazzo Calapaj, an example of 18th century Messinese architecture which survived until the 1908 earthquake.
  • The Porta Grazia, 16th century gate of "real cittadella di Messina", by Domenico Biundo and Antonio Amato, a fortress still existing in the harbour.
  • The Pylon, built in 1957 together with a twin located across the Strait of Messina, to carry a 220 kV overhead power line bringing electric power to the island. At the time of their construction, the two electric pylons were the highest in the world. The power line has since been replaced by an underwater cable, but the pylon still stands as a freely accessible tourist attraction.
  • The San Ranieri lighthouse, built in 1555.

Monuments

  • The Fountain of Orion, located next to the Cathedral, built by Giovanni Angelo Montorsoli in 1547.
  • The Fountain of Neptune, looking towards the harbour, built by Montorsoli in 1557.
  • The Senatory Fountain, built in 1619.
  • The Four Fountains, though only two elements of the four-cornered complex survive today.

Museum

Notables born in Messina

Literary references


The statue of Messina

Pidoni
Numerous writers set their works in Messina, including:

See also

Notes

  1. Data from ISTAT
  2. "Epidemiology of the Black Death and Successive Waves of Plague" by Samuel K Cohn JR. Medical History.
  3. "''The Messina Declaration 1955'' final document of ''The Conference of Messina'' 1 to 3 June 1955 - birth of the European Union". Eu-history.leidenuniv.nl. Retrieved 5 April 2011.
  4. "MESSINA". Servizio Meteorologico. Retrieved 13 October 2012.
  5. "Messina". Retrieved 8 February 2013.
  6. "Messina Osservatorio Meteorologico". Servizio Meteorologico dell’Aeronautica Militare. Retrieved 17 February 2014.
  7. "MESSINA". Servizio Meteorologico. Retrieved 13 October 2012.
  8. http://www.regione.sicilia.it/bbccaa/Dirbenicult/musei/musei2/engarmessina.htm
  9. "Regione Siciliana Assessorato Beni Culturali". Regione.sicilia.it. Retrieved 5 April 2011.



Every day at noon the 200-foot clock tower of the Cathedral in Messina puts on a show. When the clock hits midday, church bells are struck by two ten foot bronze statues of the heroines who saved Messina during the Sicilian Vespers war. . Following the chimes, a lion that represents the strength of the city waves his flag, wags his tail, turns his head to face the piazza and roars three times. As if aroused by the mighty lion, a rooster who represents awakening, flaps his wings, raises his head and crows three times. As Ave Maria plays, an angel appears bearing a letter for the Madonna, who is greeted by Saint Paul and a retinue of Messinesi ambassadors--each bowing in reverence as they pass.