Trước tòa thị sảnh Luxembourg
đường dẫn đến Palace of the Grand Dukes
đang chuẩn bị cho Lễ Quốc Khánh 23-06
thuốc lá đặc biệt
Đâu cũng có Mc. Donald
Cảnh sát chuẩn bị đường xá cho đoàn diễn binh mừng Quốc Khánh
Đài TV đến quay
The Palais Grand Ducal (Palace of the Grand Dukes) serves as the official residence of the Grand Duke of Luxembourg. The building was first constructed in 1572 by Adam Roberti. Originally, it housed the city's town hall. In 1728, it was renovated and later expanded in 1741. Next, the palace served as the headquarters of the Department of Forets during the French administration of Luxembourg in 1795. Then, in 1871, the palace took shape as the home of the Governor, the representative of the Dutch Grand Dukes. In preparation for a visit by Grand Duke William III and his spouse, Grand Duchess Emma, the building was renovated in 1883. The palace was reserved solely for the Grand Duke and his family in 1890. A new wing was added to the building along with extensive renovations under the direction of Grand Duke Adolphe. The new wing hosted guest accommodations and family rooms ad designed by Belgian architect Gedeon Bordiau and Charles Arendt, the state architect. Like several other buildings in Luxembourg, the Nazis utilized the palace during the German occupation of World War II. At this time, the structure served as a tavern and concern hall. A large portion of the palace's art collection and furniture were ruined during the occupation. In 1945, the Grand Duchess Charlotte returned from exile and the palace continued to serve as the seat of the Grand Ducal Court. The palace was completely restored between 1991 and 1996. Today, its interior is set to accommodate modern décor and standards of comfort. Along with serving as the official residence of the Grand Duke, the palace welcomes foreign heads of states and other guests of the family. A ballroom in the palace is used for state banquets and throughout the year several receptions take place on the grounds. Most notably, the palace is home to a grand New Year's reception held for the Chamber of Deputies and government members.
Dân chúng đang đón chờ đoàn diễn binh
Diễn binh vào dịp lễ Quốc Khánh Lục Xâm Bảo
Notre dame Cathedral Luxembourg
Description
The cathedral "Notre-Dame" of Luxembourg was built between 1613 and 1621 by the Jesuits to serve as a church to their college (now the National Library). The north gate is characteristic of the semi-Renaissance, semi-Baroque style of the period. Since 1794, it has housed the statue of the Consoler of the Afflicted. A cathedral church in 1870, it was enlarged from 1935 to 1938. The choir screen in richly sculpted alabaster, columns decorated with arabesques, stained glass from the 19th and 20th centuries, neo-Gothic confessionals, modern sculptures in bas relief, bronze gates by Auguste Trémont, are all worthy of this splendid sanctuary. The crypt is the resting place of John the Blind, King of Bohemia and Count of Luxembourg, as well as deceased members of the Grand Ducal family; the two lions flanking the entrance are also the work of Auguste Trémont.
Trên cầu nhìn về thành phố
The Gëlle Fra monument đài tưởng niệm các đồng minh ( : hôm ấy Gió quá
From Wikipedia, the free encyclopedia
Not to be confused with Luxembourg (the country).
|
The city of Luxembourg (Luxembourgish: Lëtzebuerg, French: Luxembourg, German:Luxemburg), also known as Luxembourg City (Luxembourgish: Stad Lëtzebuerg orLuxembourgish: d'Stad, French: Ville de Luxembourg, German: Stadt Luxemburg), is acommune with city status, and the capital of the Grand Duchy of Luxembourg. It stands at the confluence of the Alzette and Pétrusse Rivers in southern Luxembourg. The city contains the Luxembourg Castle, established by the Franks in the Early Middle Ages, around which a settlement developed.
Luxembourg City lies at the heart of Western Europe, situated 213 km (132 mi) by road from Brussels, 372 km (231 mi) from Paris, 209 km (130 mi) from Cologne.[1]
As of January 2014, the commune of Luxembourg City had a population of 107,247,[2]which was more than three times the population of the country's second most populous commune (Esch-sur-Alzette). The city's metropolitan population, including that of surrounding communes of Hesperange, Sandweiler, Strassen, and Walferdange, was higher than 165,000.[3]
In 2011, Luxembourg was ranked as having the second highest per capita GDP in the world at $80,119 (PPP),[4] with the city having developed into a banking and administrative centre. In the 2011 Mercer worldwide survey of 221 cities, Luxembourg was placed first for personal safety while it was ranked 19th for quality of living.[5] It is a seat of several institutions of the European Union, including the European Court of Justice, the European Court of Auditors, the Secretariat of the European Parliament, theEuropean Investment Bank, the European Investment Fund, and the European Stability Mechanism.
Contents
[hide]History[edit]
See also: Timeline of Luxembourg City history
In the Roman era, a fortified tower guarded the crossing of two Roman roads that met at the site of Luxembourg city. Through an exchange treaty with the abbey of Saint Maximin in Trier in 963, Siegfried I of the Ardennes, a close relative of King Louis II of France and Emperor Otto the Great, acquired the feudal lands of Luxembourg. Siegfried built his castle, named Lucilinburhuc ("small castle"), on the Bock Fiels("rock"), mentioned for the first time in the aforementioned exchange treaty.
In 987 Egbert, Archbishop of Trier consecrated five altars in the Church of the Redemption (today St. Michael's Church). At a Roman road intersection near the church, a marketplace appeared around which the city developed.
The city, because of its location and natural geography, has through history been a place of strategic military significance. The first fortifications were built as early as the 10th century. By the end of the 12th century, as the city expanded westward around the new St. Nicholas Church (today the cathedral of Notre Dame), new walls were built that included an area of 5 hectares (12 acres). In about 1340, under the reign of John the Blind, new fortifications were built that stood until 1867.
In 1443, the Burgundians under Philip the Good conquered Luxembourg. Luxembourg became part of the Burgundian, and later Spanish and Austrian empires (See Spanish Netherlands and Spanish road) and under those Habsburg administrations Luxembourg Castle was repeatedly strengthened so that by the 16th century, Luxembourg itself was one of the strongest fortifications in Europe. Subsequently, the Burgundians, the Spanish, the French, the Spanish again, the Austrians, the French again, and thePrussians conquered Luxembourg.
In the 17th century, the first casemates were built; initially, Spain built 23 km (14 mi) of tunnels, starting in 1644.[6] These were then enlarged under French rule by Marshal Vauban, and augmented again under Austrian rule in the 1730s and 1740s.
During the French Revolutionary Wars, the city was occupied by France twice: once, briefly, in 1792–3, and, later, after a seven-month siege.[7] Luxembourg held out for so long under the French siege that French politician and military engineer Lazare Carnot called Luxembourg "the best fortress in the world, except Gibraltar", giving rise to the city's nickname: the 'Gibraltar of the North'.[7]
Nonetheless, the Austrian garrison eventually surrendered, and as a consequence, Luxembourg was annexed by the French Republic, becoming part of the département of Forêts, with Luxembourg City as its préfecture. Under the 1815 Treaty of Paris, which ended the Napoleonic Wars, Luxembourg City was placed under Prussian military control as a part of the German Confederation, although sovereignty passed to the House of Orange-Nassau, in personal unionwith the United Kingdom of the Netherlands.
After the Luxembourg Crisis, the 1867 Treaty of London required Luxembourg to dismantle the fortifications in Luxembourg City. Their demolition took sixteen years, cost 1.5 million goldfrancs, and required the destruction of over 24 km (15 mi) of underground defenses and 4 hectares (9.9 acres) of casemates, batteries, barracks, etc.[8] Furthermore, the Prussiangarrison was to be withdrawn.[9]
When, in 1890, Grand Duke William III died without any male heirs, the Grand Duchy passed out of Dutch hands, and into an independent line under Grand Duke Adolphe. Thus, Luxembourg, which had hitherto been independent in theory only, became a truly independent country, and Luxembourg City regained some of the importance that it had lost in 1867 by becoming the capital of a fully independent state.
Despite Luxembourg's best efforts to remain neutral in the First World War, it was occupied by Germany on 2 August 1914. On 30 August, Helmuth von Moltke moved his headquarters to Luxembourg City, closer to his armies in France in preparation for a swift victory. However, the victory never came, and Luxembourg would play host to the German high command for another four years. At the end of the occupation, Luxembourg City was the scene of an attempted communist revolution; on 9 November 1918, communists declared a socialist republic, but it lasted only a few hours.[10]
In 1921, the city limits were greatly expanded. The communes of Eich, Hamm, Hollerich, andRollingergrund were incorporated into Luxembourg City, making the city the largest commune in the country (a position that it would hold until 1978).
In 1940, Germany occupied Luxembourg again. The Nazis were not prepared to allow Luxembourgers self-government, and gradually integrated Luxembourg into the Third Reich by informally attaching the country administratively to a neighbouring German province. Luxembourg City was liberated on 10 September 1944.[11] The city was under long-range bombardment by the German V-3 cannon in December 1944 and January 1945.
After the war, Luxembourg ended its neutrality, and became a founding member of several inter-governmental and supra-governmental institutions. In 1952, the city became the headquarters of the High Authority of the European Coal and Steel Community. In 1967, the High Authority was merged with the commissions of the other European institutions; although Luxembourg City was no longer the seat of the ECSC, it hosted some part-sessions of the European Parliamentuntil 1981.[12] Luxembourg remains the seat of the European Parliament's secretariat, as well as the European Court of Justice, the European Court of Auditors, and the European Investment Bank. Several departments of the European Commission are also based in Luxembourg.
Geography[edit]
The highest points of Luxembourg: Kneiff 560 m Burgplatz 559 Napoleonsgaart 554 m
Topography[edit]
Luxembourg City lies on the southern part of theLuxembourg plateau, a large Early Jurassic sandstoneformation that forms the heart of the Gutland, a low-lying and flat area that covers the southern two-thirds of the country.
The city centre occupies a picturesque site on a salient, perched high on precipitous cliffs that drop into the narrow valleys of the Alzette and Pétrusse rivers, whose confluence is in Luxembourg City. The 70 m (230 ft) deep gorges cut by the rivers are spanned by many bridges and viaducts, including the Adolphe Bridge, the Grand Duchess Charlotte Bridge, and the Passerelle. Although Luxembourg City is not particularly large, its layout is complex, as the city is set on several levels, straddling hills and dropping into the two gorges.
The commune of Luxembourg City covers an area of over 51 km2 (20 sq mi), or 2% of the Grand Duchy's total area. This makes the city the fourth-largest commune in Luxembourg, and by far the largest urban area. Luxembourg City is not particularly densely populated, at about 1,700 people per km2; large areas of Luxembourg City are maintained as parks, forested areas, or sites of important heritage (particularly the UNESCO sites), while there are also large tracts of farmland within the city limits.
Quarters of Luxembourg City[edit]
Main article: Quarters of Luxembourg City
Luxembourg City is subdivided into twenty-four quarters, which cover the commune in its entirety. The quarters generally correspond to the major neighbourhoods and suburbs of Luxembourg City, although a few of the historic districts, such as Bonnevoie, are divided between two quarters.
Climate[edit]
Considering its latitude, Luxembourg City has a mild oceanic climate, with moderate precipitation, cold to cool winter temperatures and temperate summers. Moderate to heavy cloud cover is present for more than two-thirds of the year.
[hide]Climate data for Luxembourg, Luxembourg (1981–2000) | |||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Month | Jan | Feb | Mar | Apr | May | Jun | Jul | Aug | Sep | Oct | Nov | Dec | Year |
Average high °C (°F) | 3.1 (37.6) | 4.7 (40.5) | 9.1 (48.4) | 13.3 (55.9) | 17.8 (64) | 20.7 (69.3) | 23.2 (73.8) | 22.8 (73) | 18.4 (65.1) | 13.1 (55.6) | 7.3 (45.1) | 3.9 (39) | 13.1 (55.6) |
Daily mean °C (°F) | 0.8 (33.4) | 1.6 (34.9) | 5.2 (41.4) | 8.7 (47.7) | 13.0 (55.4) | 15.9 (60.6) | 18.2 (64.8) | 17.7 (63.9) | 13.9 (57) | 9.5 (49.1) | 4.7 (40.5) | 1.8 (35.2) | 9.3 (48.7) |
Average low °C (°F) | −1.6 (29.1) | −1.3 (29.7) | 1.6 (34.9) | 4.4 (39.9) | 8.4 (47.1) | 11.1 (52) | 13.3 (55.9) | 13.0 (55.4) | 10.0 (50) | 6.3 (43.3) | 2.2 (36) | −0.5 (31.1) | 5.6 (42.1) |
Average precipitation mm (inches) | 76.6 (3.016) | 62.5 (2.461) | 69.1 (2.72) | 58.2 (2.291) | 78.5 (3.091) | 79.9 (3.146) | 71.0 (2.795) | 75.4 (2.969) | 76.3 (3.004) | 86.8 (3.417) | 76.0 (2.992) | 86.7 (3.413) | 896.9 (35.311) |
Avg. precipitation days (≥ 0.1 mm) | 18.3 | 15.0 | 16.6 | 15.5 | 16.0 | 14.6 | 12.5 | 13.5 | 12.6 | 14.4 | 16.4 | 16.9 | 182.3 |
Avg. relative humidity (%) | 87 | 81 | 75 | 68 | 69 | 69 | 67 | 70 | 76 | 83 | 88 | 88 | 77 |
Mean monthly sunshine hours | 50.3 | 83.6 | 125.1 | 181.6 | 213.4 | 227.0 | 250.3 | 230.8 | 161.9 | 105.9 | 54.2 | 41.0 | 1,725.1 |
Percent possible sunshine | 18.8 | 29.4 | 34.0 | 44.1 | 44.8 | 46.7 | 51.0 | 51.7 | 42.7 | 31.8 | 19.8 | 16.1 | 35.9 |
Source #1: Administration de l'Aéroport de Luxembourg[13] | |||||||||||||
Source #2: World Meteorological Organisation (UN) (precipitation days 1961–1990)[14] |
Government[edit]
Local government[edit]
Under the Luxembourgian constitution, local government is centred on the city's communal council. Consisting of twenty-seven members (fixed since 1964), each elected every six years on the second Sunday of October and taking office on 1 January of the next year,[15] the council is the largest of all communal councils in Luxembourg. The city is nowadays considered a stronghold of the Democratic Party (DP),[16] which is the third-largest party nationally. Currently, the Democratic Party is the largest party on the council, with eleven councillors.[17]
The city's administration is headed by the mayor, who is the leader of the largest party on the communal council. After Xavier Bettel became Luxembourg's new prime minister on 4 December 2013, Lydie Polfer (DP) was sworn in as new mayor of Luxembourg on 17 December of the same year. The mayor leads the cabinet, the collège échevinal, in which the DP forms a coalition with The Greens.[18] Unlike other cities in Luxembourg, which are limited to fouréchevins at most, Luxembourg is given special dispensation to have six échevins on its collège échevinal.[19]
National government[edit]
Luxembourg City is the Seat for the Luxembourg Government. The Grand Ducal Family of Luxembourg lives at Berg Castle in Colmar-Berg.
European institutions[edit]
Luxembourg City is the seat of several institutions of the European Union, including theEuropean Court of Justice, the European Commission, the secretariat of the European Parliament, the European Court of Auditors and the European Investment Bank. The majority of these institutions are located in the Kirchberg quarter, in the northeast of the city.
Culture[edit]
Main article: Culture of Luxembourg
Despite the city's comparatively small size, it has several notable museums: the recently renovatedNational Museum of History and Art (MNHA), the Luxembourg City History Museum, the new Grand Duke Jean Museum of Modern Art (Mudam) and National Museum of Natural History (NMHN). The city of Luxembourg itself is on the UNESCO World Heritage List, on account of the historical importance of its fortifications.[20] In addition to its two main theatres, the Grand Théâtre de Luxembourg and the Théâtre des Capucins, there is a new concert hall, the Philharmonie, as well as a conservatory with a large auditorium. Art galleries include the Villa Vauban, the Casino Luxembourg and Am Tunnel.[21]
Luxembourg was the first city to be named European Capital of Culture twice. The first time was in 1995. In 2007, the European Capital of Culture[22] was to be a cross-border area consisting of the Grand Duchy of Luxembourg, the Rheinland-Pfalz and Saarland in Germany, the Walloon Region and the German-speaking part of Belgium, and the Lorraine area in France. The event was an attempt to promote mobility and the exchange of ideas, crossing borders in all areas, physical, psychological, artistic and emotional.
Luxembourg City is also famed for its wide selection of restaurants and cuisines, including four Michelin starred establishments.[23]
Sport[edit]
The ING Europe Marathon has been contested annually in the capital since June 2006.It attracted 11,000 runners and over 100,000 spectators during the 2014 edition
The BGL Luxembourg Open is a tennis tournament held since 1991 in the capital. The tournament runs from 13 to 21 October. BGL BNP Paribas, one of the most famous sponsors in the world of tennis, is the contracted title sponsor of the tournament until 2014.
The D'Coque National Sporting and Cultural Centre, in the quarter of Kirchberg, is the largest sporting venue in the country, with a capacity of 8,300 for indoor sports and swimming.
The two football clubs of the city of Luxembourg; Racing FC Union Luxembourg and FC RM Hamm Benfica, play in the country's highest league, the Luxembourg National Division. The 8,000-seater Stade Josy Barthel hosts the Luxembourg national football team, and CAL Spora Luxembourg, which with 400 members is the nation's largest athletics club.[24]
Places of interest[edit]
Places of interest include the Gothic Revival Cathedral of Notre Dame, the fortifications, the AM Tunnel (an art gallery underground), the Grand Ducal Palace, the Gëlle Fra war memorial, thecasemates, the Neumünster Abbey, the Place d'Armes, the Adolphe Bridge and the city hall. The city is the home of the University of Luxembourg and RTL Group.
The Second World War Luxembourg American Cemetery and Memorial is located within the city limits of Luxembourg at Hamm. This cemetery is the final resting place of 5,076 American military dead, including General George S. Patton. There is also a memorial to 371 Americans whose remains were never recovered or identified.
Transport[edit]
Highways[edit]
Luxembourg is situated in the heart of Europe in the Gold Triangle between Frankfurt, Paris and Amsterdam. It is therefore connected to several motorways and international routes.
- A1 (E44): to Grevenmacher and Trier (Germany).
- A3 (E25): to Dudelange and Thionville (France).
- A4: to Esch-sur-Alzette and to A13 to Petange, Athus (Belgium) and Longwy (France)
- A6 (E25 / E411): to Arlon and Brussels.
- A7 (E421): to Mersch and Ettelbrück.
Public transport[edit]
Luxembourg City has a network of 27 bus routes, operated by the buses of the City of Luxembourg (AVL), partly subcontracted to private bus companies. There is also a free bus service linking the Glacis to the Central Station, the "Joker Line" for seniors, and a "City night network". The city also owns 5 free carparks, situated at the entry points of Luxembourg (Beggen: 160 cars, Bouillon: 2442, Kirchberg: 265, Kockelscheuer: 567, Luxembourg-Sud: 881). Those "Park & Ride" carparks are connected to the bus network with the aim of encouraging people to commute into town by bus.
A new tramway going from the Cloche d'or to Findel International Airport will be completed in 2020-21.[25]
Rail[edit]
Luxembourg City has only one railway station, the main one of the country, which is also the terminus of all the lines in the Grand Duchy. It is owned by the state of Luxembourg and by the Luxemburgish railway company: the CFL. It is connected to the German, Belgian and Frenchrailway network via several trains per hour. The station is also connected to the French TGV Estnetwork (with which connections are provided to Paris and Strasbourg) and to Basel and Zürichin Switzerland via two daily international trains (which proceed then to Brussels)
Air[edit]
Luxembourg is served by the only international airport in the country: Luxembourg Findel International Airport (codes: IATA: LUX, ICAO: ELLX). It is situated in the municipality ofSandweiler, 6 kilometres (3.7 miles) from the City. It is linked to the city centre by bus, but railway and tram links are planned. The airport is the main base for the two Luxembourgish airlines, Luxair and Cargolux.
International relations[edit]
Luxembourg is a fellow member of the QuattroPole union of cities, along with Trier, Saarbrücken, and Metz (neighbouring countries:Germany and France).
Twin towns – Sister cities[edit]
Luxembourg is twinned with:
Country | City | State / Region | Since |
---|---|---|---|
United Kingdom | Camden, London[26] | England | 2007 |
France | Metz | Lorraine | |
Russia | Tambov | Tambov Oblast | 2012 |
Czech Republic | Prague[27] | Prague | 2012 |
See also[edit]
- List of mayors of Luxembourg City
- Cessange
- Eurovision Song Contest 1962, held at the Villa Louvigny
- Eurovision Song Contest 1966, held at the Villa Louvigny
- Eurovision Song Contest 1973, held at the Nouveau Théâtre Municipal
- Eurovision Song Contest 1984, held in the Nouveau Théâtre Municipal
**************************************
Luxembourg
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đối với các định nghĩa khác, xem Luxembourg (định hướng).
Đại công quốc Luxembourg | |||||
---|---|---|---|---|---|
Großherzogtum Luxemburg (tiếng Đức) Grand-Duché de Luxembourg (tiếng Pháp) Groussherzogtum Lëtzebuerg (tiếng Luxembourg) | |||||
| |||||
{{{nxb}}}. {{{tên}}} [bản đồ].
| |||||
Khẩu hiệu | |||||
"Mir wëlle bleiwe wat mir sinn" (tiếng Luxembourg) "Chúng tôi muốn duy trì những gì chúng tôi đang có" | |||||
Quốc ca | |||||
Ons Heemecht "Tổ quốc của chúng ta" | |||||
Hành chính | |||||
Chính phủ | Đại nghị đơn viện và Quân chủ lập hiến | ||||
Đại công tước | Henri (Danh sách) | ||||
Thủ tướng | Xavier Bettel (Danh sách) | ||||
Lập pháp | Hạ nghị viện Luxembourg | ||||
Ngôn ngữ chính thức | Tiếng Luxembourg (de jure từ 1984), tiếng Pháp, tiếng Đức | ||||
Thủ đô | Luxembourg 49°36′B, 6°7′Đ | ||||
Thành phố lớn nhất | Thủ đô | ||||
Địa lý | |||||
Diện tích | 2.586,4 km² 998,6 mi² (hạng 175) | ||||
Diện tích nước | 0,00% % | ||||
Múi giờ | CET (UTC+1); mùa hè: CEST(UTC+2) | ||||
Lịch sử | |||||
9 tháng 6 năm 1815 | Từ Đế quốc Pháp (Hiệp ước Paris) | ||||
19 tháng 4 năm 1839 | Hiệp ước Luân Đôn lần thứ nhất | ||||
11 tháng 5 năm 1867 | Hiệp ước Luân Đôn lần thứ hai | ||||
23 tháng 11 năm 1890 | Chấm dứt liên minh cá nhân | ||||
Gia nhập EU | 25 tháng 3 năm 1957 | ||||
Dân cư | |||||
Tên dân tộc | Luxembourgers | ||||
Dân số ước lượng (2011) | 511.840[1] người (hạng 169) | ||||
Dân số (2001) | 439.539 người | ||||
Mật độ | (hạng 59)501 người người/mi² | ||||
Kinh tế | |||||
GDP (PPP) (2010) | Tổng số: 41,091 tỷ đô la Mỹ[2] Bình quân đầu người: 81.383 đô la Mỹ[2] | ||||
GDP (danh nghĩa) (2010) | Tổng số: 54,950 tỷ đô la Mỹ[2] Bình quân đầu người: 108.831 đô la Mỹ[2] | ||||
HDI (2010) | 0.852[3] very high (hạng 24) | ||||
Đơn vị tiền tệ | Euro (€)2 (EUR ) | ||||
Thông tin khác | |||||
Mã ISO 3166-1 | LUX | ||||
Tên miền Internet | .lu3 | ||||
Mã điện thoại | 352 | ||||
Lái xe bên | phải | ||||
Khác với Het Wilhelmus của Hà Lan. Trước 1999: đồng franc Luxembourg. Còn dùng tên miền .eu chung với các quốc gia Liên minh châu Âu khác. |
Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg:Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức[4].
Luxembourg là một nước theo dân chủ đại nghị và quân chủ lập hiến, được cai trị bởi một đại công tước và là đại công quốc duy nhất còn tồn tại trên thế giới. Đất nước có một nền kinh tế phát triển cao, với GDP bình quân đầu người cao nhất trên thế giới (107.206 USD/người/năm). Luxembourg là thành viên sáng lập của Liên minh châu Âu,NATO, Liên hợp quốc, Benelux và Liên minh Tây Âu, phản ánh xu thế chính trị của việc hội nhập kinh tế, chính trị và quân sự. Thành phố Luxembourg, thủ đô và là thành phố lớn nhất, là nơi đóng của một vài cơ quan và đại diện của Liên minh châu Âu.
Luxembourg nằm giữa biên giới văn hóa của châu Âu gốc Rôman và châu Âu gốc German, vay mượn phong tục tập quán từ những truyền thống rất khác nhau. Luxembourg là một nước với ba thứ tiếng; tiếng Pháp, tiếng Đức vàtiếng Luxembourg là những ngôn ngữ chính thức. Mặc dù là một nước thế tục, phần đông người dân Luxembourg theo đạo Công giáo Rôma.
Mục lục
[ẩn]Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]
Luxembourg là một phần lãnh thổ trong đế quốc Charlemagne. Lịch sử được ghi lại của Luxembourg bắt đầu với việc chiếm được Lucilinburhuc (ngày nay là lâu đài Luxembourg) bởi Siegfried, Bá tước xứ Ardennes vào năm 963. Tên hiện nay của Luxembourg có nguồn gốc từ tên trước đây Lucilinburhuc[5]. Xung quanh đồn này, một thị trấndần dần phát triển, và trở thành trung tâm của một nước nhỏ nhưng quan trọng về mặt chiến lược. Vào năm 1437,Hoàng gia Luxembourg khủng hoảng về vấn đề thừa kế, bắt đầu bởi việc thiếu một người con trai nối ngôi, dẫn đến việc vùng đất này bị bán cho Philip Người tốt của xứ Burgundy[6]. Vào các thế kỉ theo sau đó, đồn Luxembourg được mở rộng liên tục và gia cố thêm bởi những chủ nhân kế tiếp nhau, nhà Bourbon, nhà Habsburg, nhà Hohenzollern và người Pháp, cùng với một số khác. Sau khi Napoléon thất bại vào năm 1815, Luxembourg bị tranh giành bởi Phổ và Hà Lan[7]. Hội nghị Wien đã thành lập Luxembourg như là một Đại công quốc liên hiệp với Hà Lan. Luxembourg cũng là thành viên của Liên bang Đức, với một đồn Liên bang đóng bởi lính Phổ[7].
Cách mạng Bỉ năm 1830–1839 đã làm lãnh thổ của Luxembourg bị giảm đi hơn một nửa, vì đa phần nói tiếng Phápthuộc phía tây được chuyển nhượng cho Bỉ[8]. Nền độc lập của Luxembourg được khẳng định một lần nữa vào năm1839 bởi Hiệp ước London thứ nhất. Cũng cùng năm đó, Luxembourg gia nhập Zollverein[9]. Nền độc lập và sự trung lập của Luxembourg lại được khẳng định vào năm 1867 bởi Hiệp ước London thứ hai, sau cuộc khủng hoảng Luxembourg làm chiến tranh gần như nổ ra giữa Phổ và Pháp[10]. Sau sự mâu thuẫn được kể trên, đồn của liên bang đã bị tháo dỡ[11].
Vua Hà Lan vẫn là Người lãnh đạo nhà nước như là Đại công tước xứ Luxembourg, duy trì mối liên hệ dân tộc giữa hai nước cho đến năm 1890. Vào lúc William III, ngôi Công tước được truyền cho con gái ông là Wilhelmina, trong khi Luxembourg (vào thời điểm đó chỉ giới hạn cho người nối ngôi là nam bởi Hiệp định Gia đình Nassau) được truyền cho Adolph xứ Nassau-Weilburg[12].
Luxembourg bị xâm lược và chiếm đóng bởi quân Đức trong Thế chiến thứ nhất nhưng được phép giữ độc lập và cơ chế chính trị. Nó lại bị xâm lược và chiếm đóng trong Thế chiến thứ hai vào năm 1940, và chính thức bị sát nhập vào Đế chế thứ ba vào năm 1942.
Trong suốt Thế chiến thứ hai, Luxembourg đã bãi bỏ chính sách trung lập, khi nước này tham dự phe Đồng Minh đánh lại quân Đức. Chính phủ lưu vong của nước này đã trú tại London, thiết lập một nhóm quân tình nguyện nhỏ tham dựtrận đánh Normandy. Nó trở thành một thành viên sáng lập Liên hợp quốc vào năm 1946, và khối NATO vào năm 1949. Vào năm 1957, Luxembourg trở thành một trong sáu nước thành lập Cộng đồng Than và Thép châu Âu (sau này là Liên minh châu Âu) và vào năm 1999, tham dự khu vực sử đụng tiềneuro.
Năm 1964, Nữ Đại công tước Charlotte thoái vị và nhường ngôi cho con trai làThái tử Jean. Năm 2000, con trai Đại công tước Jean là Henri lên kế vị. Vai trò lãnh đạo đời sống chính trị vẫn thuộc về đảng Xã hội Thiên chúa giáo, Jacques Santer giữ chức Thủ tướng từ năm 1984 đến 1995, rồi đến Claude Juncler trở thành người kế nhiệm từ năm 1995. Quốc hội Luxembourg phê chuẩn hiệp ước Maastricht chuẩn bị cho việc hội nhập kinh tế vào Liên hiệp châu Âu vào tháng 7 năm 1992. Tháng 10 năm 2000, Thái tử Henri tuyên thệ nhậm chức Đại công tước thay thế cha là Đại công tước Jean. Năm 2002, Luxembourg chính thức sử dụng đồng euro.
Vào năm 2005, một trưng cầu dân ý về hiến pháp chung châu Âu đã được tổ chức ở Luxembourg[13].
Kinh tế[sửa | sửa mã nguồn]
Kinh tế Luxembourg là nền kinh tế phát triển, lĩnh vực chủ yếu là ngân hàng và thép. Luxembourg có GDP bình quân đầu người cao nhất thế giới, với 65.900 USD/đầu người (2007).
Trong những năm qua, Luxembourg luôn là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong EU. Thu nhập GDPđầu người thuộc loại cao nhất thế giới. Các lĩnh vực thế mạnh là thương mại, dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, hoá chất cao su,nhựa, sản xuất thép, thực phẩm. Khu vực dịch vụ nói chung và dịch vụ tài chính ngân hàng nói riêng là động lực chính thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng (Tài chính – ngân hàng hiện đóng góp 28% GDP của Luxembourg). Cơ cấu GDP: nông nghiệp1%, công nghiệp 14% và dịch vụ 85% (2007). Các bạn hàng chủ yếu của Luxembourg là Bỉ, Pháp, Đức, Italia, Hà Lan, Mỹ. Điều đáng chú ý là cán cân thương mại (hàng hoá) của Luxembourg thường xuyên thâm hụt, tuy nhiên cán cân thanh toán lại thặng dư, nhờ thu hút được nhiều luồng tài chính từ bên ngoài. Luxembourg hiện tham gia khu vực đồng euro.
Ngành công nghiệp luyện kim và gang thép tập trung ở vùng Tây Nam, công nghiệp thực phẩm gồm: sữa, thịt chế biến,rượu. Khu vực kinh tế thứ ba sử dụng 90% lực lượng lao động.
Địa lý[sửa | sửa mã nguồn]
Luxembourg nằm ở Tây Âu giáp với Pháp, Đức, Bỉ. Vùng Osling ở phía Bắc thuộc cao nguyên Ardenne, địa hình lồi lõm, phần lớn là các khu rừng và đồng cỏ, điều kiện thiên nhiên ít ưu đãi hơn. Vùng Gutland ở phía Nam, đất màu mỡ, thích hợp cho việc phát triển nông nghiệp (ngũ cốc, cây ăn quả, hoa, nho và thuốc lá).
Chính trị[sửa | sửa mã nguồn]
Luxembourg là một nước quân chủ lập hiến đa đảng, đại diện là Đại Công Tước (không có vua) được kế tục theo cha truyền con nối. Theo đó Thủ tướng Luxembourg là người đứng đầu chính phủ. Quyền hành pháp được quy định theo hiến pháp năm 1868 (đã sửa đổi) được thực hiện bởi chính phủ, bởi Đại Công Tước và các Hội đồng Chính phủ (nội các), trong đó bao gồm một thủ tướng và nhiều bộ trưởng khác. Đại Công Tước có quyền giải tán quốc hội và bầu cử lại mới. Các thủ tướng và phó thủ tướng được bổ nhiệm bởi Đại Công Tước sau cuộc bầu cử công khai đến các Viện đại biểu; họ chịu trách nhiệm đối với Viện đại biểu. Quyền lập pháp được trao cho cả chính phủ và quốc hội. Cơ quan tư pháp độc lập với hành pháp và lập pháp.
Cuối năm 2013, Xavier Bettel chiến thắng trong việc tranh cử thủ tướng đã khép lại 18 năm cầm quyền của ông Jean-Claude Juncker - lãnh tụ đảng Cơ đốc Xã hội bảo thủ, đảng nắm quyền gần như liên tục kể từ khi Đệ Nhị Thế Chiến kết thúc. Để có thể giánh được thắng lợi, nhà lãnh đạo trẻ theo xu hướng tự do đã phải liên kết với hai đảng thế tục khác: Đảng Dân Chủ và Đảng Xanh.
Chính phủ hiện nay là một liên minh của ba đảng DP (Đảng Dân Chủ), LSAP (Đảng Công nhân xã hội chủ nghĩa) và DG (Đảng Xanh). Các đảng phái chính trị chính:
- Đảng Dân chủ, đảng cánh hữu theo đường lối tự do.
- Đảng Xanh, chủ trương bảo vệ môi trường.
- Đảng Công nhân Xã hội chủ nghĩa Luxembourg, theo đường lối dân chủ xã hội.
Chính sách đối ngoại[sửa | sửa mã nguồn]
Mục tiêu chính sách đối ngoại của Luxembourg là "Phát huy vai trò trong EU, tham gia vào việc xây dựng một thế giới hoà bình, bảo vệ các giá trị cơ bản, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Là nước nhỏ có nền kinh tế mở nên lợi ích của Luxembourg gắn liền với lợi ích của EU. Do vậy, Luxembourg luôn ủng hộ tiến trình xây dựng Liên minh châu Âu, ủng hộ việc mở rộng EU sang Trung Âu và Đông Âu.
Về chính sách hợp tác phát triển[sửa | sửa mã nguồn]
Tuy là nước nhỏ nhưng Luxembourg rất quan tâm đến hợp tác phát triển. Năm 1998, tổng giá trị ODA của Luxembourg đạt 4,1 tỷ franc Lux (117,5 triệu USD), tương đương 0,61% GNP và 2,25% ngân sách quốc gia; năm 1999 khoảng 4,5 tỷ franc Lux (129 triệu USD). Theo báo cáo ngày 23/4/2008 của Bộ trưởng Hợp tác Phát triển của Luxembourg trước Quốc hội về chính sách viện trợ phát triển của Luxembourg, từ năm 2000, Luxembourg là một trong 5 nước công nghiệp phát triển dành 0,7% thu nhập quốc dân cho viện trợ phát triển, năm 2007 con số này lên đến 0,9% và năm 2008 sẽ đạt 0.91%. Mục tiêu của chính sách hợp tác phát triển của Luxembourg là phục vụ công cuộc xoá đói giảm nghèo, đảm bảo cho sự phát triển bền vững tại các nước đang phát triển, trong đó con người được đặt ở vị trí trung tâm. Ưu tiên từ nay đến năm 2015 là phục vụ cho việc thực hiện cho mục tiêu của Thiên niên kỷ, nhất là những mục tiêu mang tính chất xã hội như y tế,giáo dục, đào tạo… Cho tới nay, viện trợ phát triển của Luxembourg chỉ ưu tiên dành cho 10 nước trong đó có 6 nước thuộc tiểu vùng sa mạc Sahara (Burkina Faso, Cabo Verde, Mali, Namibia, Niger và Sénégal), 2 nước châu Mỹ Latinh (Nicaragua và El Salvador), 2 nước châu Á (Lào và Việt Nam).
Luxembourg cũng tiến hành chiến dịch thông tin đến người dân để họ hiểu và ủng hộ những nỗ lực của Chính phủ trong lĩnh vực hợp tác phát triển. Trong một cuộc thăm dò dư luận tiến hành đầu năm 2003, đại đa số người dân Luxembourg đều ủng hộ chính sách của Chính phủ.
Dân tộc[sửa | sửa mã nguồn]
Người dân Luxembourg được gọi là Luxembourgers, dân nhập cư tăng lên trong thế kỷ 20 do sự xuất hiện của những người nhập cư từ Bỉ, Pháp, Ý, Đức, và Bồ Đào Nha, với phần lớn đến từ sau này. Trong cuộc điều tra dân số năm 2001, đã có 58.657 người nhập cư có quốc tịch Bồ Đào Nha.
Kể từ khi bắt đầu cuộc chiến tranh Nam Tư, Luxembourg đã tiếp nhận nhiều người nhập cư từ các nước Bosnia và Herzegovina, Montenegro và Serbia. Hàng năm, hơn 10.000 người nhập cư mới đến Luxembourg, chủ yếu là từ các quốc gia EU, và Đông Âu. Như năm 2000, đã có 162.000 người nhập cư tại Luxembourg, chiếm 37% tổng dân số. Có khoảng 5.000 người nhập cư bất hợp pháp, bao gồm người tị nạn.
Thành phần dân tộc hiện nay gồm: người Luxembourg (tức người Celt), người Bồ Đào Nha, người Italia, người Montenegro, Albania, Kosovo.
Giáo dục[sửa | sửa mã nguồn]
Nền giáo dục cơ bản toàn diện và đặc biệt chú trọng vấn đề ngôn ngữ đã giúp người dân Luxembourg trở nên tự tin và dễ dàng hòa nhập nền kinh tế quốc tế. Người dân ở đây có thể sử dụng ba thứ tiếng ngoài tiếng mẹ đẻ, gồm tiếng Đức, tiếng Pháp, và tiếng Anh. Và một điều không giống bất cứ nơi đâu trên thế giới là đất nước này chủ trương chỉ mở một trường đại học. Dĩ nhiên, Luxembourg cũng có trung tâm đào tạo nâng cao, các trường cao đẳng, dạy nghề về du lịch vàkhách sạn.
Chương trình tiểu học 6 năm, trung học 7 năm. Học sinh tốt nghiệp có thể theo học chương trình cao hơn, tham gia vào các môn học như nhân văn, luật, kinh tế, y học... Nhiều sinh viên ra nước ngoài tu nghiệp. Luxembourg có rất nhiều trường kĩ thuật và hướng nghiệp.
Ngôn ngữ[sửa | sửa mã nguồn]
Tôn giáo[sửa | sửa mã nguồn]
Luxembourg là một quốc gia thế tục, nhưng nhà nước công nhận một số các tôn giáo chính thức. Điều này cho phép nhà nước có quyền trong việc quản lý tôn giáo và bổ nhiệm hàng giáo sĩ, thay vào đó nhà nước sẽ trả chi phí vận hành tôn giáo và tiền lương của các giáo sĩ. Hiện nay, các tôn giáo được công nhận đó là Công giáo Rôma, Do Thái giáo, Chính Thống giáo Hy Lạp, Anh giáo, Chính Thống giáo Nga, Giáo hội Luther, Tin Lành phái Mennonitism và Hồi giáo.[14]
Một ước tính của The World Factbook năm 2000 cho thấy là 87% dân số Luxembourgers là người Công giáo, trong đó có gia đình hoàng gia, còn lại 13% là người Hồi giáo, Tin Lành, Chính thống giáo, người Do Thái, và những người không tôn giáo.[15] Theo một nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu Pew năm 2010, 70,4% dân số là Kitô giáo, Hồi giáo là 2,3%, 26,8% tôn giáo khác và 0,5% không tôn giáo.