các gia đình, được các bà nội trợ sử dụng rất thường xuyên. Tuy nhiên, đằng sau
vẻ hợp vệ sinh và sạch sẽ của những tấm màng bọc thực phẩm lại tiềm ẩn những
chất độc nguy hại đến sức khỏe con người. Nếu dùng màng bọc thực phẩm sai
cách còn có thể làm tác nhân gây bệnh đặc biệt là ung thư rất cao.
Nguy hiểm rình rập từ màng bọc kém chất lượng
Màng bọc thực phẩm rất tiện dụng trong cuộc sống hàng ngày, vì thế con người
ngày càng ỷ lại vào nó. Chỉ cần dùng bọc lên rau, quả, đồ ăn thừa là chúng ta
cảm thấy yên tâm. Nhưng nhiều thực sự thì không giống như chúng ta vẫn nghĩ.
Hầu hết các sản phẩm màng bọc thực phẩm ở Việt Nam được làm bằng nhựa
PVC và PE. Trong đó PVC là loại nhựa mà trong thành phần của nó có chứa
một số chất độc hại rất dễ bị thôi nhiễm trong quá trình bảo quản thực phẩm.
Nhựa PE thì an toàn hơn và được sử dụng rộng rãi với ngành thực phẩm.
Màng bọc thực phẩm không hẳn đã an toàn như bạn nghĩ (Ảnh: Internet)
Để chế tạo màng bọc PVC được dai, mềm, trong suốt như như màng bọc nhựa
PE thì có nhiều nhà sản xuất đã cho vào đó một số chất tạo dẻo như DEHP (Di-
ethylhexyl phthalate) và DEHA (Di-ethylhexyl adipate), và nguy cơ nhiễm độc
là từ các chất này. Chúng có thể gây ung thư, hủy hoại thận, phá hủy hệ thống
hoóc môn của cơ thể con người. Đối với trẻ em, nguy cơ mắc các bệnh hen
suyễn và dị ứng là rất cao.
HCD: Thưa các bạn tôi bàn theo kiến thứ phổ thông hiện nay.
Ngày nay người ta chế tạo màng plastic bao lastic dùng trong thực phẩm không
có hai chất tác giả đề cập, lâu lắm rồi. Ở Việt Nam tôi không nghĩ là tự sản xuất
được, phải nhập cảng của Trung Quốc, và như các bạn biết, với Trung Quốc thì
có lợi thì thôi, ai chết ráng chịu.
Sau đây tôi dịch toát câu trả lời của trường Đại Học Y Khoa Harvard. Chữ
nghiêng tím là phỏng dịch, còn chữ đứng tím là tôi thêm vào. Chữ thẳng đen là
nguyên văn của email forward .
Nguồn tham khảo:
https://www.health.harvard.edu/newsletter_article/food_safety_microwaving_food_in_plastic_dangerous_or_not
HCD: Nếu bạn sử dụng e-mail, rất có thể bạn đã nhận được một "
HÃY ĐỌC NÀY!" nói về sự nguy hiểm của việc bỏ thực phẩm xong hâm nóng bằng lò
microwave. Cái email cảnh báo rằng hóa chất có thể thoát ra khỏi nhựa và vào
thực phẩm, gây ung thư, các vấn đề sinh sản và các bệnh khác. Có sự thật nào
cho điều này không, hay nó chỉ là một "huyền thoại đô thị" được tiếp sức
bởi Internet? Như thường thấy với các e-mail báo động, cái này chứa một chút xíu
nhỏ của sự thật - và rất nhiều thông tin sai lệch.
FDA, công nhận có tiềm năng một lượng nhỏ chất hóa dẻo di chuyển do màng
nhựa tiếp xúc với thực phẩm. Trước khi phê duyệt một loại màng bọc hay
container dùng cho thực phẩm , FDA tiến hành các xét nghiệm để đảm bảo
rằng nó không rò rỉ lượng không an toàn của bất kỳ chất nào vào thực phẩm.
Những cách sử dụng màng bọc thực phẩm gây nguy hiểm
3.Bọc màng bọc quá sát vào thực phẩm
Dùng màng bọc thực phẩm sát vào đồ ăn rất dễ bị thôi nhiễm những chất độc
hại gây ra tác hại khôn lường cho sức khỏe. Vì thế, nên để thực phẩm trong hộp
thủy tinh cao rồi mới bọc bằng màng thực phẩm. Ngoài ra, không dùng bọc
những của quả như cà rốt, dưa chuột, đậu đũa vì sẽ khiến hàm lượng vitamin C
của những củ, quả này giảm đi nhiều.
HCD: Không có phản ứng hoá học nào giữa các chất trong plastic và thực
phẩm để làm giản lượng vitamin C hết, đây là nói càng.
Màng bọc quá sát thực phẩm sẽ dễ làm thôi nhiễm chất có hại sang thức ăn
(Ảnh: Internet)
microwave. Cái email cảnh báo rằng hóa chất có thể thoát ra khỏi nhựa và vào
thực phẩm, gây ung thư, các vấn đề sinh sản và các bệnh khác. Có sự thật nào
cho điều này không, hay nó chỉ là một "huyền thoại đô thị" được tiếp sức
bởi Internet? Như thường thấy với các e-mail báo động, cái này chứa một chút xíu
nhỏ của sự thật - và rất nhiều thông tin sai lệch.
FDA, công nhận có tiềm năng một lượng nhỏ chất hóa dẻo di chuyển do màng
nhựa tiếp xúc với thực phẩm. Trước khi phê duyệt một loại màng bọc hay
container dùng cho thực phẩm , FDA tiến hành các xét nghiệm để đảm bảo
rằng nó không rò rỉ lượng không an toàn của bất kỳ chất nào vào thực phẩm.
Những cách sử dụng màng bọc thực phẩm gây nguy hiểm
1.Dùng màng bọc thực phẩm trong lò vi sóng
Tháng 8, 2015, Trung tâm Nghiên cứu Ung thư Anh đã đưa ra cảnh báo đặc
biệt đối với người dân về mức độ nguy hiểm khi hâm nóng thức ăn được bọc
bằng màng bọc thực phẩm trong lò vi sóng.
Các bà nội trợ có thói quen sử dụng màng bọc để bảo quản thức ăn, sau đó tiện
thể cho vào lò vi sóng để hâm nóng nhằm bảo vệ món ăn khỏi bị khô. Nhưng họ
không hề biết hành vi này lại vô cùng nguy hiểm.
Theo các chuyên gia sức khỏe, hóa chất độc hại nhất trong màng bọc thực
phẩm là Bisphenol A (BPA), vốn được sử dụng rộng rãi trong sản xuất chất dẻo
từ nhựa. Trong cơ thể, chất này gây ảnh hưởng tới hóc-môn estrogen ở nữ giới.
Các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm cũng đã phát hiện mối liên hệ giữa
BPA với bệnh ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt và quá trình dậy thì sớm bất
thường.
Dùng màng bọc thực phẩm trong lò vi sóng là vô cùng có hại (Ảnh: Internet)
“Tôi chỉ hâm nóng thức ăn đựng trong các sản phẩm được làm từ thủy tinh
hoặc gốm. Mặc dù sử dụng màng bọc thực phẩm để bảo quản thức ăn đã nấu
chín trong tủ lạnh nhưng tôi bao giờ cũng bỏ nó ra trước khi hâm nóng thức ăn
trong lò vi sóng“.
Đó là ý kiến giáo sư Andrea Gore dược học tại Đại học Austin (Mỹ), người đã
nghiên cứu những ảnh hưởng của hóa chất từ nhựa với chức năng sinh sản.
Tháng 8, 2015, Trung tâm Nghiên cứu Ung thư Anh đã đưa ra cảnh báo đặc
biệt đối với người dân về mức độ nguy hiểm khi hâm nóng thức ăn được bọc
bằng màng bọc thực phẩm trong lò vi sóng.
Các bà nội trợ có thói quen sử dụng màng bọc để bảo quản thức ăn, sau đó tiện
thể cho vào lò vi sóng để hâm nóng nhằm bảo vệ món ăn khỏi bị khô. Nhưng họ
không hề biết hành vi này lại vô cùng nguy hiểm.
Theo các chuyên gia sức khỏe, hóa chất độc hại nhất trong màng bọc thực
phẩm là Bisphenol A (BPA), vốn được sử dụng rộng rãi trong sản xuất chất dẻo
từ nhựa. Trong cơ thể, chất này gây ảnh hưởng tới hóc-môn estrogen ở nữ giới.
Các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm cũng đã phát hiện mối liên hệ giữa
BPA với bệnh ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt và quá trình dậy thì sớm bất
thường.
Dùng màng bọc thực phẩm trong lò vi sóng là vô cùng có hại (Ảnh: Internet)
“Tôi chỉ hâm nóng thức ăn đựng trong các sản phẩm được làm từ thủy tinh
hoặc gốm. Mặc dù sử dụng màng bọc thực phẩm để bảo quản thức ăn đã nấu
chín trong tủ lạnh nhưng tôi bao giờ cũng bỏ nó ra trước khi hâm nóng thức ăn
trong lò vi sóng“.
Đó là ý kiến giáo sư Andrea Gore dược học tại Đại học Austin (Mỹ), người đã
nghiên cứu những ảnh hưởng của hóa chất từ nhựa với chức năng sinh sản.
HCD: FDA xét nghiệm trước khi cho phép bán ra thế nầy:
Theo Tiến sĩ George Pauli, phó giám đốc đã nghỉ hưu của US FDA, các xét
nghiệm này đo lường sự di chuyển của hóa chất ở nhiệt độ mà hộp đựng hoặc
bọc có thể gặp phải trong quá trình sử dụng thông thường. Cơ quan này ước
tính tỷ lệ diện tích bề mặt nhựa so với thực phẩm, thời gian chứa trong lò vi
sóng, tần suất một người có thể ăn từ hộp và mức độ nóng của thức ăn trong
quá trình vi sóng. Do lò vi sóng làm nóng nước trong thực phẩm, nhiệt độ cao
nhất là điểm sôi của nước - 212º F, hoặc 100º C.
Các nhà khoa học sau đó đo các hóa chất bị rò rỉ và mức độ chúng di chuyển
sang các loại thực phẩm khác nhau. Lượng tối đa cho phép là nhỏ hơn 100.000
lần cho mỗi pound trọng lượng cơ thể so với lượng gây hại cho động vật thí
nghiệm trong suốt thời gian sử dụng. Vật liệu nào thí dụ như plastic dùng đựng
thực phẩm phải có tiêu chuẩn trên mới cho phép sản xuất bán ra thị trường.
Theo Tiến sĩ George Pauli, phó giám đốc đã nghỉ hưu của US FDA, các xét
nghiệm này đo lường sự di chuyển của hóa chất ở nhiệt độ mà hộp đựng hoặc
bọc có thể gặp phải trong quá trình sử dụng thông thường. Cơ quan này ước
tính tỷ lệ diện tích bề mặt nhựa so với thực phẩm, thời gian chứa trong lò vi
sóng, tần suất một người có thể ăn từ hộp và mức độ nóng của thức ăn trong
quá trình vi sóng. Do lò vi sóng làm nóng nước trong thực phẩm, nhiệt độ cao
nhất là điểm sôi của nước - 212º F, hoặc 100º C.
Các nhà khoa học sau đó đo các hóa chất bị rò rỉ và mức độ chúng di chuyển
sang các loại thực phẩm khác nhau. Lượng tối đa cho phép là nhỏ hơn 100.000
lần cho mỗi pound trọng lượng cơ thể so với lượng gây hại cho động vật thí
nghiệm trong suốt thời gian sử dụng. Vật liệu nào thí dụ như plastic dùng đựng
thực phẩm phải có tiêu chuẩn trên mới cho phép sản xuất bán ra thị trường.
2.Bọc thực phẩm nhiều dầu mỡ
Không nên dùng màng bọc thực phẩm bọc đồ ăn chín, đồ ăn nóng và những
thực phẩm chứa dầu mỡ vì sau khi tiếp xúc với những thực phẩm này, thành
phần hóa học chứa trong màng bọc sẽ dễ dàng phát huy, thâm nhập vào thực
phẩm, gây ra nhiều tác hại cho sức khỏe.
Ngoài ra, không dùng bọc những thực phẩm ở môi trường acid, kiềm hoặc nhiệt
độ cao. Các chất độc hại này thôi nhiễm vào thực phẩm sẽ tác động đến hệ
thống nội tiết làm phát triển sớm ở trẻ em gái và ảnh hưởng đến sinh sản ở trẻ
em.
HCD: Khi thực phẩm được bọc trong nhựa hoặc đặt trong hộp nhựa và lò vi
sóng, các chất được sử dụng trong sản xuất nhựa (chất hóa dẻo) có thể rò rỉ
vào thực phẩm. Đặc biệt, các thực phẩm béo như thịt và pho mát gây ra một
chất làm mềm được gọi là diethylhexyl adipate để lọc ra. Điều này chắc chắn
nghe có vẻ đáng sợ, vì vậy, có người đưa ra một báo động xuất hiện trên Web.
Không nên dùng màng bọc thực phẩm bọc đồ ăn chín, đồ ăn nóng và những
thực phẩm chứa dầu mỡ vì sau khi tiếp xúc với những thực phẩm này, thành
phần hóa học chứa trong màng bọc sẽ dễ dàng phát huy, thâm nhập vào thực
phẩm, gây ra nhiều tác hại cho sức khỏe.
Ngoài ra, không dùng bọc những thực phẩm ở môi trường acid, kiềm hoặc nhiệt
độ cao. Các chất độc hại này thôi nhiễm vào thực phẩm sẽ tác động đến hệ
thống nội tiết làm phát triển sớm ở trẻ em gái và ảnh hưởng đến sinh sản ở trẻ
em.
HCD: Khi thực phẩm được bọc trong nhựa hoặc đặt trong hộp nhựa và lò vi
sóng, các chất được sử dụng trong sản xuất nhựa (chất hóa dẻo) có thể rò rỉ
vào thực phẩm. Đặc biệt, các thực phẩm béo như thịt và pho mát gây ra một
chất làm mềm được gọi là diethylhexyl adipate để lọc ra. Điều này chắc chắn
nghe có vẻ đáng sợ, vì vậy, có người đưa ra một báo động xuất hiện trên Web.
3.Bọc màng bọc quá sát vào thực phẩm
Dùng màng bọc thực phẩm sát vào đồ ăn rất dễ bị thôi nhiễm những chất độc
hại gây ra tác hại khôn lường cho sức khỏe. Vì thế, nên để thực phẩm trong hộp
thủy tinh cao rồi mới bọc bằng màng thực phẩm. Ngoài ra, không dùng bọc
những của quả như cà rốt, dưa chuột, đậu đũa vì sẽ khiến hàm lượng vitamin C
của những củ, quả này giảm đi nhiều.
HCD: Không có phản ứng hoá học nào giữa các chất trong plastic và thực
phẩm để làm giản lượng vitamin C hết, đây là nói càng.
Màng bọc quá sát thực phẩm sẽ dễ làm thôi nhiễm chất có hại sang thức ăn
(Ảnh: Internet)
HCD: Cũng sai, chai đựng nước ngọt, chai đựng nước thì sao. Nếu plastic của
vỏ chai làm hại thực phẩm chứa trong đó thì Mỹ đã cấm dùng rồi.
vỏ chai làm hại thực phẩm chứa trong đó thì Mỹ đã cấm dùng rồi.
4. Để màng bọc ở nơi khô ráo, hợp vệ sinh
Sau khi mua màng bọc thực phẩm về sử dụng cần bảo quản màng bọc ở nơi có
nhiệt độ trung bình. Nếu bảo quản ở những nơi có nhiệt độ cao hoặc quá thấp
dễ làm màng bọc biến chất và sinh độc tố. Đặc biệt, không sử dụng màng bọc
có dấu hiệu nấm mốc, bị sun, có mùi lạ. Nếu vẫn cố tình sử dụng sẽ dễ gây ngộ
độc vì mang bọc thực phẩm kém chất lượng.
HCD: Cũng nói nhắm chừng, nhiệt độ cao mới làm cho hoá chất hoạt động
mạnh, còn nhiệt độ thấp thì phản ứng hoá học khó xảy ra. Nếu nhiệt độ thấp mà
làm chất hoá học trong cây cỏ của thang thuốc bắc tan ra thì sao người ta sắc
thuốc bắc trên lửa tới cả vài tiếng đồng hồ (Sa91c ba chén nước còn lại sáu
phân)
Cách sử dụng màng bọc đúng cách, an toàn
Nếu vẫn muốn sử dụng màng bọc thực phẩm bảo quản thức ăn, GS.TS Nguyễn
Văn Khôi, Trưởng phòng Vật liệu polyme, Viện Hóa học, Viện Hàn lâm
KH& CN VN khuyên người dùng cần phân loại màng bọc trước khi sử dụng.
Màng bọc PE dùng cho thức ăn đã qua sơ chế. Màng bọc PVC bảo quản thực
phẩm chưa qua chế biến, không dùng màng nhôm bọc cho thực phẩm giàu axít.
Nên sử dụng màng bọc PE vì an toàn hơn PVC (Ảnh: Internet)
Việc lựa chọn màng bọc thực phẩm và cách sử dụng đúng cách để bảo quản
thực phẩm rất quan trọng trong bảo đảm an toàn thực phẩm.
– Tốt nhất, bạn nên mua màng bọc có thương hiệu đảm bảo uy tín, có giấy
chứng nhận chất lượng của các cơ quan quản lý.
– Các nhà nghiên cứu đã chứng minh màng bọc chế tạo từ vật liệu PE an toàn
vì ít chất phụ gia hơn từ vật liệu PVC. Cách phân biệt:
Màng PVC: Có màu trắng ngà/hoặc vàng nhạt và ít dai khi kéo dãn; sờ có cảm
giác dính tay, khó tách các lớp màng bọc khi chúng tiếp xúc trực tiếp với nhau;
khó cháy, chỉ cháy khi đốt trực tiếp bằng lửa và có mùi hắc.
Màng PE: Có màu trắng, trong suốt, dai khi kéo dãn; khi sờ và sản phẩm ít
dính tay, dễ dàng tách các lớp màng bọc khi chúng tiếp xúc trực tiếp với nhau;
dễ bị đốt cháy bằng lửa và cháy rất nhanh, không tắt và hầu như không tạo ra
mùi khi cháy.
– Khi bảo quản đồ ăn cần bọc cách thực phẩm ít nhất là 2,5 cm.
– Bỏ màng bọc ra khi hâm nóng.
– Bảo quản màng bọc ở nhiệt độ phòng. Không dùng những màng bọc đã bị
mốc, rúm, để quá lâu và tái sử dụng.
HCD: Những dặn dò ngay trên chắc không cần bàn tới, vì FDA đã trả lời rồi.
Chỉ nói thêm là từ năm 2006 không còn phthalate nữa ( 2006, almost all plastic
wraps made in the United States are phthalate-free) chất nầy từa tự kích thích tố.
Kết luận là màng plastic bọc thực phẩm ở Mỹ được FDA kiểm soát và chấp
nhận cho bán ra. Lượng các chất hoá học có hại được kể trong bài có tan vào
thực phẩm nhưng trong đời sống hàng ngày số lượng nầy nhỏ hơn 1/100.000
mỗi pound trọng lượng cơ thể (được coi là vô hại). Tóm một câu là số lượng
hoá chất từ màng plastic bọc thực phẩm tan vào thực phẩm không đáng nói, kể
cả gói thực phẩm bỏ vào lò microwave.
Tuy nhiên các bạn nhớ là chỉ dùng loại plastic có ghi ngoài hộp là dùng cho lò
microwave. Nếu không thấy thì chỉ gói thực phẩm bỏ vào tủ lạnh hay để ở nhiệt
độ trong phòng. Khi hâm thực phẩm nhớ gở giấy bọc ra.
Các bạn đọc thêm ở link đưa vào trang web của trường Harvard bên trên.
Sau khi mua màng bọc thực phẩm về sử dụng cần bảo quản màng bọc ở nơi có
nhiệt độ trung bình. Nếu bảo quản ở những nơi có nhiệt độ cao hoặc quá thấp
dễ làm màng bọc biến chất và sinh độc tố. Đặc biệt, không sử dụng màng bọc
có dấu hiệu nấm mốc, bị sun, có mùi lạ. Nếu vẫn cố tình sử dụng sẽ dễ gây ngộ
độc vì mang bọc thực phẩm kém chất lượng.
HCD: Cũng nói nhắm chừng, nhiệt độ cao mới làm cho hoá chất hoạt động
mạnh, còn nhiệt độ thấp thì phản ứng hoá học khó xảy ra. Nếu nhiệt độ thấp mà
làm chất hoá học trong cây cỏ của thang thuốc bắc tan ra thì sao người ta sắc
thuốc bắc trên lửa tới cả vài tiếng đồng hồ (Sa91c ba chén nước còn lại sáu
phân)
Cách sử dụng màng bọc đúng cách, an toàn
Nếu vẫn muốn sử dụng màng bọc thực phẩm bảo quản thức ăn, GS.TS Nguyễn
Văn Khôi, Trưởng phòng Vật liệu polyme, Viện Hóa học, Viện Hàn lâm
KH& CN VN khuyên người dùng cần phân loại màng bọc trước khi sử dụng.
Màng bọc PE dùng cho thức ăn đã qua sơ chế. Màng bọc PVC bảo quản thực
phẩm chưa qua chế biến, không dùng màng nhôm bọc cho thực phẩm giàu axít.
Nên sử dụng màng bọc PE vì an toàn hơn PVC (Ảnh: Internet)
Việc lựa chọn màng bọc thực phẩm và cách sử dụng đúng cách để bảo quản
thực phẩm rất quan trọng trong bảo đảm an toàn thực phẩm.
– Tốt nhất, bạn nên mua màng bọc có thương hiệu đảm bảo uy tín, có giấy
chứng nhận chất lượng của các cơ quan quản lý.
– Các nhà nghiên cứu đã chứng minh màng bọc chế tạo từ vật liệu PE an toàn
vì ít chất phụ gia hơn từ vật liệu PVC. Cách phân biệt:
Màng PVC: Có màu trắng ngà/hoặc vàng nhạt và ít dai khi kéo dãn; sờ có cảm
giác dính tay, khó tách các lớp màng bọc khi chúng tiếp xúc trực tiếp với nhau;
khó cháy, chỉ cháy khi đốt trực tiếp bằng lửa và có mùi hắc.
Màng PE: Có màu trắng, trong suốt, dai khi kéo dãn; khi sờ và sản phẩm ít
dính tay, dễ dàng tách các lớp màng bọc khi chúng tiếp xúc trực tiếp với nhau;
dễ bị đốt cháy bằng lửa và cháy rất nhanh, không tắt và hầu như không tạo ra
mùi khi cháy.
– Khi bảo quản đồ ăn cần bọc cách thực phẩm ít nhất là 2,5 cm.
– Bỏ màng bọc ra khi hâm nóng.
– Bảo quản màng bọc ở nhiệt độ phòng. Không dùng những màng bọc đã bị
mốc, rúm, để quá lâu và tái sử dụng.
HCD: Những dặn dò ngay trên chắc không cần bàn tới, vì FDA đã trả lời rồi.
Chỉ nói thêm là từ năm 2006 không còn phthalate nữa ( 2006, almost all plastic
wraps made in the United States are phthalate-free) chất nầy từa tự kích thích tố.
Kết luận là màng plastic bọc thực phẩm ở Mỹ được FDA kiểm soát và chấp
nhận cho bán ra. Lượng các chất hoá học có hại được kể trong bài có tan vào
thực phẩm nhưng trong đời sống hàng ngày số lượng nầy nhỏ hơn 1/100.000
mỗi pound trọng lượng cơ thể (được coi là vô hại). Tóm một câu là số lượng
hoá chất từ màng plastic bọc thực phẩm tan vào thực phẩm không đáng nói, kể
cả gói thực phẩm bỏ vào lò microwave.
Tuy nhiên các bạn nhớ là chỉ dùng loại plastic có ghi ngoài hộp là dùng cho lò
microwave. Nếu không thấy thì chỉ gói thực phẩm bỏ vào tủ lạnh hay để ở nhiệt
độ trong phòng. Khi hâm thực phẩm nhớ gở giấy bọc ra.
Các bạn đọc thêm ở link đưa vào trang web của trường Harvard bên trên.
HCD (Huỳnh Chiếu Đẳng)