mardi 29 novembre 2022

Grande rencontre avec Kim Thúy

 Grande rencontre avec Kim Thúy

Se trouver par la culture

Kim Thúy, invitée de la Grande rencontre formation et culture d’automne de la Faculté d’éducation
Kim Thúy, invitée de la Grande rencontre formation et culture d’automne de la Faculté d’éducation
Photo : Michel Caron UdeS

Le jeudi 17 novembre 2022, la Grande rencontre automnale de la Faculté d’éducation mariant formation et culture a mis en vedette l’autrice, animatrice et artiste Kim Thúy. Animé avec complicité par la journaliste de La Tribune Karine Tremblay, cet évènement très attendu a affiché complet et rassemblé plus de 200 personnes étudiantes et membres du personnel dans l’auditorium René-Hivon. Après une introduction chaleureuse du vice-doyen à la formation et à la culture, Martin Lépine, et une prestation slammée de la doyenne Anne Lessard, notre invitée s’est livrée avec générosité pendant près de trois heures d’entretien et de signatures!

Photo : Michel Caron UdeS

Kim Thúy s’est confiée à cœur ouvert en soulignant son amour de l’humanité. Malgré tous les obstacles rencontrés à travers ses expériences, elle a su y trouver l’étincelle et choisir l’optimisme. L’écouter fut une vraie dose d’inspiration!

La vie est un combat où la tristesse entraîne la défaite. On veut regarder les épreuves comme des occasions de devenir plus fort.

Kim Thúy

L’importance de l’éducation et de la culture

L’entrevue avec Kim Thúy a été agilement menée par Karine Tremblay, journaliste de La Tribune
L’entrevue avec Kim Thúy a été agilement menée par Karine Tremblay, journaliste de La Tribune
Photo : Michel Caron UdeS

C’est pour avoir accès à l'éducation qu’elle a quitté le Vietnam à l’âge de 10 ans avec sa famille parmi les boat-people. Un choix dangereux, mais rempli d’espoir. Ici, l'écrivaine est tombée en amour avec la culture québécoise et a voulu tout faire pour s’en imprégner. C’est ce qui lui a permis de s’émanciper, elle qui était très timide pendant une bonne partie de son enfance.

Pour elle, la culture nous définit en tant que peuple et révèle qui nous sommes. C'est un retour vers soi où l'on peut se rencontrer. Comme société, c’est une façon d'illustrer nos couleurs et nos valeurs.

Son rapport à l’écriture

Kim Thúy est une amoureuse des mots. Ils sont pour elle une grande source de connaissances, évoquant toutes les nuances des émotions, pour pouvoir se décrire complètement. Pour presque chaque mot qu’elle a appris en français, elle se souvient du moment où cela s’est passé. Elle nous a aussi humblement confié : « Je ne pensais pas avoir les outils nécessaires pour raconter la fabuleuse histoire des humains. Je faisais trop de fautes! »

C’est lors d’une rencontre qui s’est avérée déterminante qu’une personne lui a déclaré que, l’important, ce sont les histoires qu’elle a à partager et non ses capacités de rédaction. Pour cela, elle peut recevoir de l’aide. Nous remercions chaleureusement cette personne pour ce judicieux conseil qui nous permet aujourd’hui d’avoir accès aux récits du fascinant parcours de Kim Thúy!

Les Grandes rencontres de la Faculté d’éducation

Martin Lépine, vice-doyen à la formation et à la culture.
Martin Lépine, vice-doyen à la formation et à la culture.
Photo : Michel Caron UdeS

Kim Thúy incarne parfaitement la mission que s’est donnée la Faculté d’éducation dans sa planification stratégique 2022-2025. Elle pousse sa pensée à demeurer en mouvement, son esprit à rester curieux, son regard, à s’émerveiller, et son écoute, à être active.

Kim est créative, innovante, rigoureuse et engagée, porteuse et passeuse de culture, curieuse et ouverte sur le monde, source d’inspiration et de changement dans son milieu et dans la société, prenant plaisir à apprendre tout au long de sa vie.

Pr Martin Lépine, vice-doyen à la formation et à la culture

« C’est une rencontre qui m'a touché droit au cœur! » « Quelle chance d'avoir pu accueillir cette talentueuse écrivaine au sourire sincère et au rire contagieux! » ont partagé des personnes participantes. Les Grandes rencontres de la Faculté d'éducation sont des moments privilégiés pour découvrir des personnalités captivantes et embrasser pleinement le rôle de Passeurs culturels en éducation. Dans cette optique, la Faculté est fière d’avoir rendu accessible à chaque personne présente un livre de Kim Thúy afin de poursuivre les réflexions.

Voulez-vous voir ou revoir la performance slammée d'Anne Lessard, doyenne de la Faculté d'éducation, co-écrite par Patricia-Anne Blanchet, conseillère en pédagogie autochtone ? La voici :


Informations complémentaires

vendredi 25 novembre 2022

Thịt Viên Xíu Mại Sốt Cà Chua với Nui Xào Vanh Khuyen


NGUYÊN LIỆU - 1kg Thịt Heo - 200gr Hành Tây - 2 Tép Tỏi - 500gr Nui - 60gr Bánh Mì - 1 Trứng Gà - Hành Lá - Ớt - Dầu ăn * Gia vị: Muối, Bột nêm, Đường, Nước tương, Sốt Cà chua hoặc Cà chua tươi, Tiêu INGREDIENTS - 1kg pork meat / ground pork / minced pork - 200g onions - 2 cloves of garlic - 500g noodles - 60g bread - 1pc egg - Scallion - Chili * Seasonings: salt, chicken powder, sugar, soy sauce, tomato sauce or fresh tomatoes, paprika powder, pepper


mardi 22 novembre 2022

Soins palliatifs et aide médicale à mourir: Liaisons dangereuses? - Thomas de Gabory, op


Le CDEVS est le Centre Dominicain d'Éthique et de Vie Spirituelle. Il vise à approfondir les grands enjeux éthiques et spirituels contemporains, dans un dialogue avec la société, en ses lieux de fragilité et ses périphéries. Activités de cours et formation, de recherche et publication, de consultation et expertise. Website: https://udominicaine.ca/CDEVS/ Campus Ottawa 96 Avenue Empress Ottawa ON K1R 7G3 (Canada) Campus Montréal 2715 Chemin de la Côte-Ste-Catherine Montréal QC H3T 1B6 (Canada) ▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬ CHAPITRES DE CETTE VIDEO ▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬ 00:00 Introduction 8:06 Cicely Saunders et la philosophie des soins palliatifs 24:14 L'aide médicale à mourir est-elle un soin palliatif? 47:10 Les liaisons dangereuses entre soins palliatifs et aide médicale à mourir 57:05 Conclusion

lundi 21 novembre 2022

Marcher après avoir mangé, est-ce vraiment bénéfique ?

 Marcher après avoir mangé, est-ce vraiment bénéfique ?

Vérifié le 21/11/2022 par PasseportSanté
Marcher après avoir mangé, est-ce vraiment bénéfique ?
Sommaire

Nous sommes nombreux à vouloir marcher après les repas. Mais cette habitude est-elle vraiment efficace ? On fait le point sur les différents bienfaits de la marche post-repas.

Marcher après le repas pour favoriser la digestion

La marche post-repas est souvent appelée marche digestive. En effet, le fait de marcher après les repas stimule la digestion.

L’activité physique ayant un effet anti-inflammatoire, la marche post-repas contribue à réduire la graisse viscérale et entraîne des modifications métaboliques des lipides et du glucose qui ont pour effet, de réduire l’état inflammatoire.

Autre bénéfice de la marche post-repas selon la science : elle permet de réduire le taux de sucre dans le sang. En outre, elle peut aider à prévenir le risque de développer un diabète de type 2.

C’est ce qu’ont démontré des scientifiques de l’Université de Limerick en Irlande lors d’une étude publiée cette année dans la revue Sports Medicine.

Selon les résultats, le taux de sucre dans le sang était significativement moins élevé chez les individus qui marchaient (entre 2 et 5 minutes) après avoir mangé, que chez ceux qui étaient restés immobiles.

Selon les scientifiques, quelques minutes d'une marche à intensité "légère" après un repas suffisent à améliorer de manière significative la glycémie.

Marcher après le repas pour prendre soin de son cœur

Marcher après le repas permet aussi de prendre soin de son cœur. Dans une étude publiée dans Current Opinion in Cardiology en 2010, des chercheurs de l’université américaine de cardiologie ont démontré qu’une marche post-repas quotidienne permettrait de réduire le risque de maladie cardiovasculaire.

Selon les résultats, plus le temps passé à marcher est grand, plus les bénéfices pour la santé cardiovasculaire seront présents.

Florine Dergelet
Rédaction : Florine Dergelet
Rédactrice
21 novembre 2022, à 09h41

9 CÂU NÓI CỦA NGƯỜI GIÀ ĐÁNG SUY NGẪM

9 CÂU NÓI CỦA NGƯỜI GIÀ ĐÁNG SUY NGẪM



1. Câu thứ 1: đừng bao giờ mong đợi bất cứ sự giúp đỡ về mặt kinh tế nào từ người khác. Tiền, đối với ai cũng đều không đủ dùng. (Học cách cho đi).

2. Câu thứ 2: bạn bè giúp bạn là thiện chí, là tình nghĩa; bạn bè không giúp bạn là lẽ đương nhiên, không nên ghi thù oán hận, người ta cũng không có nợ bạn! (Học cách cảm thông).

3. Câu thứ 3: cần phải biết rằng không có ai bắt buộc phải giúp đỡ khi bạn cần, chỉ có tự bản thân bạn mà thôi, vì vậy, khiến bản thân trở nên độc lập, kiên cường, vui vẻ và hạnh phúc, đây mới là điều bạn nên làm, dẫu sao thì thế gian này, chỉ có mình bạn bắt buộc phải đồng cam cộng khổ, cùng sống cùng chết với bạn mà thôi, bạn hiểu chứ? (Học cách kiên cường).

4. Câu thứ 4: đừng nhìn giàu nghèo để kết giao bạn bè, họ có hàng trăm nghìn tỷ đồng cũng không liên quan tới một cắc của bạn, đừng tự biến mình thành kẻ nịnh hót, theo đuôi. Ngược lại, vẫn có những người dù trong tay không có gì nhưng vẫn chia sẻ với bạn chiếc bánh bao chay duy nhất. (Học cách nhìn người).

5. Câu thứ 5: đừng vì “bạn bè giàu có về kinh tế” mà xa lánh “bạn bè giàu có về mặt tinh thần”. Dần dần, bạn sẽ hiểu ra, những người bạn giàu có về vật chất có thể đưa bạn đi ăn chơi hưởng lạc, nhưng cũng có thể đem tới cho bạn những rắc rối, phiền phức rồi bỏ bạn lại một mình với mớ bòng bong.
Còn những người bạn thật sự, những người bạn cổ vũ bạn về mặt tinh thần có lẽ chỉ có thể đưa bạn tới những cánh đồng, những dòng suối, con sông, nơi không có rượu ngon, không có sự hào nhoáng, không có sâm panh, sàn nhảy, nhưng họ có thể cùng bạn chạy, cùng bạn cười như một tên ngốc. (Học cách tự trọng).

6. Câu thứ 6: có thể tin tưởng rằng trên đời này quả thực tồn tại những tình yêu đơn thuần vĩnh cửu, nhưng nó chỉ thuộc về Ngưu Lang Chức Nữ, Lương Sơn Bá Chúc Anh Đài hay Romeo và Juliet, bởi lẽ họ đều không sống lâu cho lắm, còn chúng ta thì ai cũng muốn sống lâu sống thọ. (Học cách trân trọng).

7. Câu thứ 7: bất kể bạn kết hôn vì điều gì, chỉ cần đã có con cái, bạn phải yêu cái nhà này, bất luận có xa cách, lạnh nhạt tới đâu, bạn phải có nghĩa vụ khiến nó ấm áp lên, bởi lẽ bạn là cha mẹ. (Học cách gánh vác trách nhiệm).

8. Câu thứ 8: thanh xuân của chúng ta chớp mắt một cái là sẽ qua, nếp nhăn cũng sẽ mỗi ngày một nhiều hơn, chúng ta không thể ngăn cản năm tháng làm phai tàn nhan sắc bên ngoài, nhưng chúng ta có thể khiến cái “tâm” bên trong của mình dần dần được mài giũa theo thời gian, giống như hạt cát bên trong những con trai, theo năm tháng sẽ dần dần trở thành viên ngọc sáng loáng, đợi tới khi chúng ta già đi, bước chân chậm chạp, ta vẫn có thể dùng sự lộng lẫy của viên trân châu thắp sáng lên đoạn hành trình cuối cùng! (Học cách trưởng thành).

9. Câu thứ 9: đừng chấp niệm, cố chấp, đời người có rất nhiều điều không như ý, thế giới không phải lúc nào cũng chào đón bạn, trái đất cũng không phải vì bạn mà quay, vì vậy đừng quá cố chấp muốn có được thứ gì đó, ngay cả bản thân chúng ta cũng chỉ là người qua đường trong cõi hồng trần, đến với thế giới bằng hai bàn tay không, vậy ra đi rồi còn có thể đem theo cái gì? (Học cách chấp nhận và buông thả).


VÌ SAO NGƯỜI NHẬT ĐI TẤT KHI NGỦ BẤT KỂ MÙA HÈ HAY ĐÔNG? Ngày12-11-2022

 VÌ SAO NGƯỜI NHẬT ĐI TẤT KHI NGỦ BẤT KỂ MÙA HÈ HAY ĐÔNG?

Ngày12-11-2022 - 07:02 AM


Nếu là một người thường xuyên tìm hiểu thói quen sống của Nhật Bản, hẳn bạn sẽ dễ dàng nhận thấy rằng người Nhật đi tất quanh năm, thậm chí khi đi ngủ họ cũng đi tất. Tại sao vậy?



Họ có thói quen đi tất quanh năm, kể cả khi ngủ. Đối với người Nhật việc đi tất giống như mặc áo, là nhu cầu thiết yếu hàng ngày. - Nguồn ảnh: cafef.vn

Vào năm 2019, một cụ bà 118 tuổi người Nhật Kako Tanaka đã được Sách Kỷ lục Guinness thế giới công nhận là người phụ nữ cao tuổi nhất thế giới và tuyên bố về tuổi thọ của người Nhật đã được xác minh một lần nữa. Theo thống kê mới nhất của Tổ chức Y tế Thế giới, Nhật Bản đã trở thành quốc gia có tuổi thọ cao nhất trên thế giới, với tuổi thọ trung bình là 84,2 tuổi.

Người ta nói núi sông nuôi dưỡng con người, nhưng Nhật Bản, một quốc đảo nhỏ, có mùa đông ẩm ướt và lạnh giá, khí hậu không mấy dễ chịu, ngoài ra người Nhật không thích thể thao, tại sao người ta lại sống lâu như vậy?



Cụ bà 118 tuổi người Nhật Kako Tanaka. – Nguồn ảnh: aboluowang.com

Nhiều người thường thắc mắc, tại sao người Nhật lại sống thọ như vậy và bí quyết của họ là gì? Theo Aboluowang, người Nhật tin rằng sức khỏe không chỉ phụ thuộc vào dinh dưỡng mà còn là lối sống, sinh hoạt. Họ có thói quen đi tất quanh năm, kể cả khi ngủ. Đối với người Nhật việc đi tất giống như mặc áo, là nhu cầu thiết yếu hàng ngày.

Chúng ta từ nhỏ đã chấp nhận một quan niệm: cởi tất khi ngủ sẽ giúp bạn thoải mái hơn, dễ đi vào giấc ngủ hơn và không bị mỏi chân. Theo thời gian, khi chúng ta đi ngủ với tất, chúng ta cảm thấy không thoải mái, như thể có thứ gì đó đang kìm hãm chúng ta.

Tuy nhiên, người Nhật lại hoàn toàn ngược lại, theo họ, ngủ trong tất có thể giúp bạn ngủ đều và ngủ ngon hơn. Tuyên bố này của người thật thực sự có cơ sở khoa học. Bàn chân được ví như “trái tim thứ hai” của cơ thể, chân ấm thì thân mới khoẻ. Nếu bàn chân được bảo vệ thì các cơ quan trong cơ thể cũng được bảo vệ.



Bàn chân được ví như “trái tim thứ hai” của cơ thể, chân ấm thì thân mới khoẻ. – Nguồn ảnh: aboluowang.com

Thân nhiệt của một người bình thường là 37 độ C và sẽ giảm xuống 1-2 độ C khi đi ngủ vào ban đêm. Vì vậy, nhiều người dễ cảm thấy tay chân lạnh, khó vào giấc. Khi giấc ngủ không đảm bảo, theo thời gian điều đó sẽ tác động đến tuổi thọ của bạn. Vậy nên việc mang tất đi ngủ mang lại nhiều tác dụng tuyệt vời cho cơ thể.

1. Đi tất đi ngủ giúp bạn ngủ ngon hơn

Một nghiên cứu từ năm 2007 đã báo cáo rằng những người đi tất đi ngủ sẽ chìm vào giấc ngủ nhanh hơn. Điều này là do nhiệt độ của cơ thể thường xuống thấp vào ban đêm, đặc biệt là vào khoảng 4 giờ sáng.

Việc làm ấm bàn chân và bàn tay làm cho các mạch máu giãn ra, một phản ứng được gọi là giãn mạch. Điều này sẽ gửi một thông điệp đến não rằng đã đến giờ đi ngủ. Nghiên cứu cho thấy rằng làn da ấm có liên quan đến việc ngủ ngon giấc hơn và chìm vào giấc ngủ nhanh hơn.

2. Ngăn ngừa cơn bốc hỏa

Nhiều phụ nữ trải qua thời kỳ mãn kinh sẽ gặp tình trạng bốc hỏa. Lúc này, chị em sẽ cảm thấy hơi nóng lan tỏa khắp cơ thể, bị đổ mồ hôi, cảm thấy đánh trống ngực, bị đỏ bừng mặt. Bằng việc đi tất đi ngủ, nhiệt độ cơ thể sẽ được cân bằng, và có lợi trong việc ngăn ngừa các cơn bốc hỏa. Điều này là do các cơn bốc hỏa được cho là do biến động nội tiết tố ảnh hưởng đến việc kiểm soát nhiệt độ của cơ thể.

3. Giúp tận hưởng cảm xúc tốt hơn

Một nghiên cứu cho thấy những cặp đôi đi tất trên giường có nhiều khả năng đạt cực khoái hơn trong khi quan hệ tình dục. Nghiên cứu đã khảo sát các phản ứng của não trong khi quan hệ tình dục và phát hiện ra rằng bàn chân lạnh khiến con người không thích thú.

Theo chuyên gia về rối loạn hành vi giấc ngủ Michelle Drerup (Trung tâm nghiên cứu Rối loạn giấc ngủ, Bệnh viện Cleveland Clinic, Mỹ): “Có thể có những yếu tố khác góp phần vào kết quả đó, nhưng dù sao đây vẫn là một phát hiện thú vị”.

4. Giúp làm giảm các triệu chứng của bệnh Raynaud

Bàn chân lạnh đi kèm với hội chứng Raynaud, một chứng rối loạn ảnh hưởng đến các mạch máu ở ngón chân và ngón tay. Hiện tượng này khiến máu bị thắt lại và giảm lưu thông, có thể khiến da bạn bị lạnh và sạm màu.

Tiến sĩ Drerup cho biết: “Mang tất vào ban đêm có thể giúp ngăn chặn tình trạng đó bùng phát bằng cách giữ ấm cho đôi chân của bạn và máu lưu thông tốt hơn”.

5. Da chân được chăm sóc tốt hơn

Mang tất đi ngủ không chỉ là vấn đề nóng hay lạnh, mà còn liên quan đến việc chăm sóc da chân.

Thoa kem dưỡng da lên chân trước khi đi tất rồi leo lên giường ngủ, kem dưỡng ẩm sẽ phát huy tác dụng dưỡng da chân suốt đêm. Tiến sĩ Drerup cho hay: “Thói quen này sẽ khóa độ ẩm để giữ cho gót chân và bàn chân của bạn không bị khô và nứt nẻ”.

Một số lưu ý khi đi tất đi ngủ

– Nên sử dụng những loại tất có chất liệu nhẹ nhàng, mềm mại. Cần tránh các loại tất quá dày dặn hay kích cỡ quá nhỏ vì sẽ gây nên cảm giác khó chịu.

– Mang tất chật trong khi ngủ có thể làm giảm lưu lượng máu, do đó bạn nên lựa chọn những đôi tất có kích cỡ rộng rãi.

Nếu không đi tất đi ngủ thì sao? Câu trả lời là không sao cả. Nếu bạn thích để chân trần khi lên giường đi ngủ thì đó là lựa chọn của bạn. Theo Tiến sĩ Drerup: “Đi tất không phải việc ép buộc đối với mọi người”. Vào mùa lạnh, những người thường khó ngủ vì lạnh tay chân thì nên thử phương pháp này, vừa có tác dụng làm ấm cơ thể vừa giúp cải thiện giấc ngủ. Ngủ ngon sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh và sống lâu hơn.



Mang tất khi đi ngủ có thể cải thiện chất lượng giấc ngủ ở một mức độ nhất định. – Nguồn ảnh: cafef.vn

Mặc dù đúng là mang tất khi đi ngủ có thể cải thiện chất lượng giấc ngủ ở một mức độ nhất định, từ đó giúp con người sống lâu hơn, nhưng ngủ trong tất chắc chắn sẽ không có tác dụng “tức thì” trong việc kéo dài tuổi thọ.

Tuổi thọ của một người bao gồm nhiều yếu tố, muốn sống lâu hơn thì phải bắt đầu từ nhiều khía cạnh như xây dựng thói quen sống lành mạnh, ăn uống nhẹ nhàng, tập thể dục nhiều hơn, giữ thái độ lạc quan, lạc quan.


Tịnh Yên biên dịch
Nguồn: aboluowang




dimanche 20 novembre 2022

Những bài thuốc từ vỏ chanh mà bạn chưa biết?

 Chanh là một loại trái cây phổ biến với vị chua đặc trưng, thường được dùng làm gia vị hoặc trong các loại nước giải khát. Trong khi phần cùi chanh được sử dụng nhiều nhất và phần vỏ lại bị bỏ đi thì trên thực tế, vỏ chanh đem lại rất nhiều lợi ích bất ngờ cho sức khỏe.



Nhiều người thường bỏ phần vỏ chanh đi mà không biết rằng vỏ chanh cũng đem lại rất nhiều tác dụng tuyệt vời cho sức khỏe.

Ảnh minh họa

Tác dụng của vỏ chanh:

1. Hỗ trợ sức khỏe răng miệng:

           Sâu răng và nhiễm trùng nướu là những bệnh răng miệng phổ biến do một số vi khuẩn như Streptococcus mutans gây ra. Trong khi đó, vỏ chanh có chứa các chất kháng khuẩn có thể ức chế sự phát triển của vi sinh vật

Các nhà nghiên cứu đã chứng minh 4 hợp chất trong vỏ chanh có đặc tính kháng khuẩn mạnh mẽ.

 2. Chứa nhiều chất chống oxy hóa:

            Chất chống oxy hóa là các hợp chất thực vật ngăn ngừa tổn thương tế bào bằng cách ức chế hoạt động của các gốc tự do trong cơ thể.

3. Đặc tính kháng khuẩn và kháng nấm

            Vỏ chanh có một số đặc tính kháng khuẩn và kháng nấm. Trong một nghiên cứu trong ống nghiệm, lớp vỏ chanh đã gây hại và làm giảm đáng kể sự phát triển của vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh. Một nghiên cứu khác cho thấy chiết xuất vỏ chanh đã chống lại một loại nấm kháng thuốc gây nhiễm trùng da.

4. Tăng cường hệ miễn dịch

            Như đã nói ở trên, vỏ chanh chứa rất nhiều flavonoid và vitamin C, nhờ đó có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch hiệu quả. Việc sử dụng vỏ chanh thường xuyên sẽ giúp cải thiện phản ứng miễn dịch của cơ thể.

5. Có đặc tính chống ung thư

            Lượng chất chống oxy hóa flavonoid trong vỏ chanh có liên quan đến việc giảm nguy cơ mắc một số loại ung thư và vitamin C có thể thúc đẩy sự phát triển của các tế bào bạch cầu, giúp loại bỏ các tế bào ung thư bị đột biến. Hợp chất D-limonene cũng có đặc tính chống ung thư, đặc biệt là ung thư dạ dày. 

Công dụng trong ẩm thực và làm sạch

Vỏ chanh làm gia vị trong món ăn hoặc đồ uống:

- Nạo vỏ chanh vào các món nướng, salad, sữa chua, súp hoặc các loại nước xốt.

Vỏ chanh có tác dụng làm sạch hoặc khử mùi:

- Ngâm vỏ chanh trong giấm trắng trong vài ngày rồi dùng dung dịch này để làm sạch các bề mặt.

- Đặt vỏ chanh trong tủ lạnh hoặc dưới đáy thùng rác để khử mùi hôi.

- Dùng muối và vỏ chanh chà xát đề làm sạch một số nơi như bàn bếp, kệ inox, vòi inox...

1. Vỏ chanh chữa bệnh ho

- Cách 1: Rễ và vỏ cây chanh 10g, vỏ rễ dâu hoặc tầm gửi cây dâu 10g, lá trắc bá 8g, thái nhỏ, sao vàng, sắc với 200 ml nước rồi đun sôi, để cạn tới khi còn 50ml, sử dụng uống luôn trong ngày.

- Cách 2: Vỏ chanh 12g, lá chua me đất hoa vàng 10g, lá hẹ 8g, lá xương sông 8g, hạt mướp đắng 5g, phèn chua 2g, 1-2 thìa đường, sắc lấy nước uống.

2. Vỏ chanh chữa đau răng, sâu răng

Đun nước vỏ chanh chữa đau răng bằng cách điều chế 12g vỏ chanh tươi, rễ cây cà dại 10g, vỏ cây lai 10g, vỏ cây trám 10g. Sắc lấy dung dịch cô đặc. Mỗi lần ngậm 1 ngụm trong vòng 5-10 phút rồi nhổ bỏ.

3. Vỏ chanh chữa cảm cúm, nhức đầu

Đun nước xông bao gồm các nguyên liệu lá chanh, vỏ chanh, lá bưởi, lá tre, cúc tần, hương nhu, mỗi thứ 50 g; bạc hà 20g, sả 2 củ, tỏi 3 nhánh. Đun nồi nước cho tới khi sôi, mùi thơm ngào ngạt rồi xông người cho ra nhiều mồ hôi, giải cảm.

4. Vỏ chanh trị viêm da, lở loét

Vỏ quả chanh nghiền thành bột mịn, hòa với 1 thìa cà phê bột long não, rễ cây hoa bạch xà giã nhỏ, sau đó bôi vào vết thương.

Bạch Dương ( t/h)

(Giáo dục sức khỏe)