jeudi 30 janvier 2020

Những điều cần biết về Coronavírus

Hiện nay, cả thế giới đang lo lắng về dịch bệnh gây ra do một loại human coronavirus (virus gây bệnh cho người), phát xuất từ thành phố Vũ Hán ở Trung quốc. 




Coronavirus là một loại virus thông thường gây nhiễm trùng ở mũi, vùng xoang hoặc cổ họng. Hầu hết các coronavirus không nguy hiểm.

Tuy nhiên, một số loại có thể gây bệnh nghiêm trọng. Điển hình là vào năm 2003, 774 người chết vì Hội Chứng Hô Hấp Cấp Tính Nặng SARS gây ra do coronavirus tên SARS-CoV. Kể từ năm 2015, không có báo cáo nào thêm về các trường hợp SARS.

Sau đó, có loại coronavirus MERS-CoV gây Hội Chứng Hô Hấp Trung Đông (MERS). Khoảng 858 người đã chết vì hội chứng này, xuất hiện lần đầu tiên vào năm 2012 tại Saudi Arabia và sau đó ở các quốc gia khác ở Trung Đông, Châu Phi, Châu Á và Châu Âu

Vào đầu tháng 1 năm 2020, Tổ Chức Y Tế Thế Giới đã xác định một loại mới: 2019 novel coronavirus (2019-nCoV) tại Trung Quốc cũng có thể gây bệnh nặng. Đến cuối tháng 1, đã có hơn 300 trường hợp được xác nhận tại Trung Quốc và số người chết đang tăng lên.

Các loại Human Coronavirus gây bệnh ở người


Coronavirus (corona là tiếng la tinh có nghĩa là vương miện) được gọi tên như vậy vì có những gai mọc trên bề mặt khiến trông giống như chiếc vương miện. Có bốn nhóm coronavirus chính, được gọi là alpha, beta, gamma và delta.

Human Coronavirus được xác định lần đầu tiên vào giữa những năm 1960. Bảy loại coronavirus có thể lây nhiễm cho người là:

a. Common human coronavirus: gồm có
1. 229E (alpha coronavirus)
2. NL63 (alpha coronavirus),
3. OC43 (beta coronavirus)
4. HKU1 (beta coronavirus)

b. Các human coronavirus khác gồm:
5. MERS-CoV (beta coronavirus gây ra Hội Chứng Hô Hấp Trung Đông, hay MERS)
6. SARS-CoV (beta coronavirus gây ra hội chứng hô hấp cấp tính nặng, hoặc SARS)
7. 2019 Novel Coronavirus (2019-nCoV) mới nhất, gây bệnh nặng từ Vũ Hán

Mọi người trên khắp thế giới thường bị nhiễm human coronaviruses 229E, NL63, OC43 và HKU1 (số 12,3, và 4 nói trên).


Đôi khi các coronavirus gây bệnh cho thú vật có thể thay đổi và làm cho con người bị bệnh và trở thành một human coronavirus mới. Ba ví dụ gần đây là SARS-CoV, MERS-CoV, và 2019-nCoV (số 5, 6, và 7 nói trên)

Nhắc lại về hai loại coronavirus gây bệnh nặng:
-SARS-CoV: Coronavirus gây Hội Chứng Hô Hấp Cấp Tính Nặng SARS-CoV lần đầu tiên được nhận ra tại Trung Quốc vào tháng 11 năm 2002, gây ra một cơn dịch trên toàn thế giới vào năm 2002-2003 với 8,098 trường hợp trong đó có 774 trường hợp tử vong.

Các triệu chứng SARS thường bao gồm sốt, ớn lạnh và đau nhức cơ thể, thường tiến triển thành viêm phổi. Không có trường hợp SARS nào ở người được báo cáo ở bất cứ đâu trên thế giới kể từ năm 2004.

-MERS-CoV: Coronavirus gây Hội Chứng Hô Hấp Trung Đông MERS-CoV lần đầu tiên được báo cáo ở Ả Rập Saudi vào năm 2012. Nó đã gây ra bệnh ở người tại hàng chục quốc gia khác. Tất cả các trường hợp cho đến nay đã được liên kết với các quốc gia trong hoặc gần Bán Đảo Ả Rập. CDC tiếp tục theo dõi chặt chẽ MERS trên toàn cầu và làm việc với các đối tác để hiểu rõ hơn về nguy hiểm của virus này, bao gồm nguồn gốc, cách thức lây lan và cách phòng ngừa.

Các triệu chứng MERS thường bao gồm sốt, ho và khó thở, thường tiến triển thành viêm phổi. Khoảng 3 hoặc 4 trong số 10 bệnh nhân được báo cáo mắc MERS đã chết. Các trường hợp MERS tiếp tục xảy ra, chính yếu là ở Bán đảo Ả Rập.

*2019 Novel Coronavirus (2019-nCoV)
Vào ngày 9 tháng 1 năm 2020, Tổ Chức Y Tế Thế Giới đã báo cáo rằng một loại coronavirus mới đã được chính quyền Trung Quốc xác định. Virus có liên quan đến sự bùng phát bệnh viêm phổi ở thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc.


*Triệu chứng
Common human coronavirus gồm các loại 229E, NL63, OC43 và HKU1 (số 1, 2, 3, 4 nói trên), thường gây ra các bệnh nhẹ đến trung bình ở đường hô hấp trên, thí dụ như bệnh cảm. Hầu hết mọi người đều đã từng bị nhiễm những virus này một lúc nào đó trong cuộc đời. Những bệnh này thường chỉ kéo dài trong một khoảng thời gian ngắn. Các triệu chứng có thể gồm có


- sổ mũi
- nhức đầu
- ho
- đau họng
- sốt
- cảm thấy không khỏe


Human Coronavirus đôi khi có thể gây ra các bệnh ở đường hô hấp dưới, như viêm phổi hoặc viêm phế quản, dễ xảy ra ở những người đang có bệnh tim phổi, những người có hệ miễn dịch yếu, trẻ sơ sinh và người lớn tuổi. Các triệu chứng cần theo dõi bao gồm sốt, ho, khó thở, thở dốc, đau nhức cơ thể, đau họng hoặc nôn mửa và tiêu chảy.

Bác sĩ có thể yêu cầu thử nghiệm mẫu bệnh phẩm hô hấp và huyết thanh để tìm human coronavirus, nhất là khi bệnh nặng. Nếu đang có các triệu chứng kể trên, bạn nên cho bác sĩ biết về những chuyến du lịch gần đây hoặc tiếp xúc với thú vật.

Lây lan

Human coronavirus thường lây lan từ người bị nhiễm sang người khác thông qua không khí khi bệnh nhân ho và hắt hơi, tiếp xúc gần gũi, chẳng hạn như chạm hoặc bắt tay, chạm vào một vật hoặc bề mặt có virus trên đó, sau đó chạm vào miệng, mũi hoặc mắt trước khi rửa tay, và hiếm hơn, lây qua phân.

Ở Hoa Kỳ, mọi người thường bị nhiễm các loại common human coronavirus vào mùa thu và mùa đông. Tuy nhiên, bạn có thể bị nhiễm bất cứ lúc nào trong năm. Hầu hết mọi người sẽ bị nhiễm một hoặc nhiều loại common coronavirus ở một lúc nào đó trong đời. Trẻ nhỏ dễ bị nhiễm bệnh nhất. Tuy nhiên, mọi người có thể bị nhiễm trùng coronavirus nhiều lần trong đời.

Phòng ngừa

a. Cách tự bảo vệ mình
Hiện tại không có thuốc chích ngừa human coronavirus. Bạn có thể làm giảm bớt nguy cơ nhiễm trùng bằng những cách sau
- rửa tay thường xuyên bằng xà bông và nước, chà xát với xà bông ít nhất 20 giây
- tránh chạm vào mắt, mũi hoặc miệng bằng tay chưa rửa sạch
- tránh đến gần người bị bệnh

b. Cách bảo vệ người khác


Nếu bạn có các triệu chứng giống như cảm, bạn có thể giúp bảo vệ người khác bằng những cách sau:
- Ở nhà trong khi bệnh
- Tránh tiếp xúc gần gũi với người khác
- Che miệng và mũi bằng khăn giấy khi bạn ho hoặc hắt hơi, sau đó ném khăn giấy vào thùng rác và rửa tay
- Rửa sạch và khử trùng các đồ dùng và bề mặt

Chữa bệnh



Không có phương pháp điều trị cho các bệnh do human coronavirus gây ra. Hầu hết những người mắc bệnh common humancoronavirus sẽ tự khỏi. Tuy nhiên, có những cách sau để làm giảm các triệu chứng khó chịu:
- Dùng thuốc giảm đau và hạ sốt (không cho trẻ em uống Aspirin)
- Sử dụng máy tạo độ ẩm trong phòng để giúp giảm đau họng và ho


Nếu bị bệnh nhẹ, nên:
- Uống nhiều chất lỏng
- Ở nhà và nghỉ ngơi
Nếu bạn lo lắng về các triệu chứng của mình, nên gặp bác sĩ.

jeudi 23 janvier 2020

Carles Abellan dévoile la recette de son excellente paella

Le chef espagnol Carles Abellan dévoile la recette de son excellente paella qui fait la renommée du restaurant Tapas 24. Buen provecho!

   0
Paella du chef Carles Abellan du restaurant Tapas 24
Paella de Barcelona, du chef Carles Abellan
Pour 8 personnes

Sofrito

  • 2 oignons, coupés en dés
  • 3 tomates, râpées
  • 2 gousses d’ail, émincées
Préparation:
  1. Dorer l’ail, ajouter les oignons. Une fois l’oignon doré, ajouter les tomates et les cuire complètement.

Fumet de poisson

  • 5 kg de poisson de roches
  • 2 kg de crevettes
  • 2 oignons, en quartier
  • 1 tête d’ail
  • 4 tomates
  • 1 feuille de laurier
Préparation:
  1. Faire dorer tous les ingrédients. Bouillir 30 minutes. Filtrer la préparation au tamis.

Bouillon de poulet

  • 5 kg de carcasses de poulet
Préparation:
  1. Bouillir les carcasses pendant 3 heures. Filtrer le bouillon au tamis.

Paella

  • 500 g de riz “aquarello”
  • 2 seiches coupées en dés
  • ½ kg de haut de cuisse de poulet
  • 1/2 kg de côtelettes de porc
  • 400 g de champignons de saison
  • 300 g de saucisse de porc
  • 6 artichauts
Préparation:
  1. Faire dorer les côtelettes de porc, réserver.
  2. Faire dorer le poulet et la saucisse, réserver.
  3. Dans la même casserole, faire dorer la seiche, réserver.
  4. Ajoutez les artichauts et les champignons faire dorer pendant 30 secondes.
  5. Ajouter le poulet, les côtelettes et la saucisse, la seiche et le sofrito. Cuire pendant 3 minutes.
  6. Ajouter le riz et remuer. Verser 750 ml de fumet de poisson et 750 ml de bouillon de poulet.
  7. Rectifier l’assaisonnement. Bouillir pendant 15 minutes. Reposer pendant 3 minutes avant de servir.
Buen provecho!

mercredi 22 janvier 2020

Chili Végétarien épicé

Photo: Andreas Trauttmansdorff

Préparation: 20 minutes
Cuisson: 1 heure

Ingrédients

  • 6  gousses d’ail ou 1 c. à soupe d’ail émincé en conserve
  • 3  oignons
  •  huile d’olive
  • 1  petite courge (butternut) ou 1 litre (4 tasses) de cubes de courge
  • 2 boîtes (btes) de 796 ml chacune de tomates en dés
  • 1 boîte (398 ml) de sauce tomate
  • 60 ml (1/4 tasse) d’assaisonnement au chili
  • de 1 à 2 c. à thé  de flocons de chili (facultatif)
  • 1 c. à soupe  de coriandre moulue
  • 1 c. à soupe  de cumin moulu
  • 1 c. à thé  de cannelle moulue
  • 1 c. à thé  de piment de la Jamaïque moulu
  • 1 c. à thé  de sel
  • 3  poivrons de couleurs variées
  • 1 boîte (341 ml) de grains de maïs ou 500 ml (2 tasses) de maïs surgelé
  • 1 boîte (540 ml) de haricots noirs

Préparation

  1. Hacher finement l’ail et les oignons.
  2. Verser un peu d’huile dans une grande poêle et y faire revenir l’ail et les oignons sur feu moyen, en remuant, jusqu’à ce que les oignons ramollissent.
    N.B. Pour peler la courge facilement, la mettre au micro-ondes à intensité élevée de 2 à 3 minutes. Couper en deux. Enlever la peau et retirer les graines. Couper la chair en cubes de 2,5 cm (1 po).
  3. Ajouter les cubes de courge, les tomates et la sauce. Incorporer la poudre et l’assaisonnement au chili, les flocons de piments, la coriandre, le cumin, la cannelle, le piment de la Jamaïque et le sel. Remuer et porter à ébullition.
  4. Parer les poivrons et les couper en morceaux de 2,5 cm (1 po). Incorporer à la préparation. Couvrir et laisser mijoter sur feu moyen-doux, en remuant souvent, de 40 à 50 minutes ou jusqu’à ce que la courge soit tendre à la fourchette.
  5. Rincer le maïs et les haricots noirs et bien égoutter. Incorporer à la préparation et laisser mijoter jusqu’à ce que le tout soit chaud.

PREMIÈRE VARIANTE. Servir parsemé de fromage cheddar râpé et accompagner de baguette.
DEUXIÈME VARIANTE. Couvrir le chili refroidi et le réfrigérer au plus 4 jours. En garnir des tranches de poulet ou de boeuf, dans des sandwichs.
TROISIÈME VARIANTE. Verser le chili dans des sacs de plastique fermant hermétiquement et congeler au plus 3 mois. Décongeler et réchauffer au micro-ondes ou dans une poêle. En napper des pâtes ou du riz. Ou en garnir des tortillas.


lundi 20 janvier 2020

eBook TTVBVNHN-Vùng Quebec-Ontario

eBook TTVBVNHN-Vùng Quebec-Ontario


Chào quí vị,
Trung tâm Văn bút VN Hải ngoại  (TTVBVNHN) Vùng QC-ON xin gửi đến quí bạn eBook Số 1 do Trung Tâm vừa thực hiện vào dịp Tết Canh Tý.
Mong được sự đón nhận của quí bạn và xin tùy nghi phổ biến tiếp đến các thân hữu của quí bạn.
Thân mến,
Thay mặt TTVBVNHN-Vùng Quebec-Ontario
Hải Phong






11 bienfaits indéniables de l'activité physique

Bouger, c’est bon pour la santé, ça, on le sait. Mais concrètement, ça change quoi? Être active nous permettrait de tenir à distance les maladies et les idées noires – et c’est confirmé par la science!
16 jan. 2020 Andréanne Moreau 


Photo: Getty Images/VGAJIC

Prévenir certains cancers et le diabète de type 2, éloigner la maladie d’Alzheimer, améliorer sa santé cardiovasculaire… On en rêve! Pourtant, nul besoin de baguette magique ou de pilule miracle pour y arriver: se mettre à l’exercice suffirait! La preuve en 11 points.

Tenir le cancer à distance
Faire de l’exercice chaque jour réduirait les risques de cancer du côlon et du sein d’environ 20 %. Quant aux cancers de la vessie, de l’endomètre, de l’œsophage, du rein, du poumon et de l’estomac, ils seraient moins fréquents aussi, d’après de récentes études. Et ce n’est pas tout: le taux de récidive baisserait de moitié. Voilà des arguments de taille pour se remuer un peu! « Bien manger, cesser de fumer et bouger: ce sont les outils de prévention les plus efficaces dont nous disposons », résume le cardiologue Paul Poirier.

Cet effet protecteur s’expliquerait par différents mécanismes, parmi lesquels un meilleur contrôle du poids – il est établi que l’obésité peut être cancérigène.

S’activer fait également chuter la production de certaines hormones dans notre corps qui favorisent la prolifération de cellules, dont les cellules cancéreuses.

Renforcer le cœur

Un cœur en forme a besoin de moins de battements pour faire circuler le sang dans tout le corps, même au repos. Et comme tous les muscles, il gagne en masse et en puissance quand on l’entraîne. « Il se fatiguera beaucoup moins à long terme », explique Saïd Mekary, professeur de kinésiologie à l’Université Acadia, en Nouvelle-Écosse.

Ce bénéfice est encore plus important chez les femmes de plus de 60 ans, selon le spécialiste, puisque les troubles cardiovasculaires sont plus courants après la ménopause. Leurs ovaires ne produisant plus d’œstrogènes et de progestérone, elles ne profitent plus de la protection qu’apportent ces hormones et deviennent alors autant à risque que les hommes.


Stimuler le cerveau

L’activité physique améliore les capacités cognitives; plusieurs études l’ont déjà démontré. « On constate des gains sur les plans de la concentration et de la rapidité de réflexion, grâce à une meilleure vascularisation du cerveau », souligne Jean-François Harvey, ostéopathe et kinésiologue.

On a aussi observé des effets sur le déclin cognitif et l’apparition de la maladie d’Alzheimer. « Quand on vieillit, les premières fonctions cérébrales qu’on perd sont celles dont on se sert tous les jours pour gérer son temps ou se souvenir de détails. La bonne nouvelle, c’est qu’elles sont les premières à revenir lorsqu’on se met à l’exercice », affirme Saïd Mekary.

Celui-ci a d’ailleurs pu le constater avec le programme Acadia Active Aging, qu’il dirige à l’Université Acadia. Les 75 personnes âgées qui y participent ont droit à trois séances d’entraînement hebdomadaires pendant huit semaines, offertes par des étudiants en kinésiologie. Cardio, poids et haltères, flexibilité, équilibre: la mise en forme est complète. « La santé physique et cognitive de ceux qui ont fait partie des premières cohortes s’est tellement améliorée que le mot s’est passé. Nous avons maintenant une liste d’attente de plus de 200 noms! »


Solidifier les os

Notre squelette tout entier devient plus fort avec l’exercice, même léger. « Lors d’une séance d’aérobique ou de musculation, notre masse osseuse subit des chocs et un stress, ce qui oblige notre organisme à réagir en augmentant la production d’ostéoblastes », indique Saïd Mekary.

Les ostéoblastes constituent l’un des deux types de cellules qui régulent la densité osseuse. Ils génèrent les os, alors que, au contraire, les ostéoclastes les grugent. L’action coordonnée de ces cellules permet à notre masse osseuse de se former et de se renouveler. Pendant la croissance, notre corps produit beaucoup plus d’ostéoblastes que d’ostéoclastes, puis parvient à un point d’équilibre lorsque nous arrivons à l’âge adulte. À partir de 35 ans, la quantité d’ostéoblastes dont nous disposons diminue, ce qui engendre une perte annuelle de 1 ou 2 % de notre masse osseuse. Dix ans après la ménopause, ce déclin s’accélère et atteint de 2 à 3 % par année. Sauf si on s’active, bien entendu! 

Photo: Getty Images/Fatcamera
Prévenir le diabète de type 2

Bouger augmente la sensibilité à l’insuline, dont les cellules se servent pour métaboliser le sucre et le transformer en énergie. Cette hormone joue un rôle primordial dans le diabète de type 2, l’une des maladies chroniques les plus répandues au pays. Le pancréas des personnes diabétiques cesse entièrement (diabète de type 1) ou partiellement (diabète de type 2) de produire de l’insuline. Mais celles-ci voient leurs besoins en insuline chuter quand elles font de l’exercice. Chez les gens à risque, s’activer peut donc retarder l’apparition de la maladie. « Il est prouvé que le sport peut annuler un diagnostic de syndrome métabolique, un ensemble de signes qui permettent de prédire l’apparition du diabète », indique Angelo Tremblay, professeur de physiologie et de nutrition au Département de kinésiologie de l’Université Laval. Et quels sont les signes de ce syndrome? Tension artérielle élevée, haut taux de mauvais cholestérol, obésité abdominale… tous des facteurs qui peuvent être grandement améliorés par la pratique d’une activité physique.

Angelo Tremblay a pu le démontrer en prenant part au programme pancanadien CHANGE, qui assure un suivi d’un an en nutrition et en kinésiologie auprès de personnes souffrant du syndrome métabolique. Au bout de seulement trois mois, 20 % des 307 participants étaient parvenus à renverser complètement leur diagnostic et n’étaient plus à risque de développer un diabète de type 2.

Dompter le mauvais cholestérol

Dans notre sang, il y a du bon cholestérol (HDL) et du mauvais cholestérol (LDL). Contrairement à ce qu’on croit souvent, l’alimentation n’est qu’un des facteurs qui influent sur leur taux. Le foie génère lui-même une grande partie du cholestérol (des deux types) et on peut le « motiver » à produire davantage de HDL par l’activité physique.

À partir de 120 minutes d’exercice aérobique modéré par semaine, la concentration de cholestérol HDL augmente de façon significative, selon une métaanalyse de 25 études effectuée en 2007. Et ce, sans rien modifier à l’alimentation…

Comment est-ce possible? En fait, les lipoprotéines de haute densité (HDL) servent à déloger le mauvais cholestérol, celui qui forme des dépôts sur nos parois artérielles et accroît notre risque de crise cardiaque ou d’accident vasculaire cérébral. « Le bon cholestérol transporte le mauvais cholestérol jusqu’au foie, pour qu’il soit métabolisé et expulsé de notre système, explique le Dr Paul Poirier. Il fait en quelque sorte le ménage dans notre sang en décrassant nos artères. »
Chaque minute compte

Les adultes devraient pratiquer 150 minutes d’activité physique modérée ou 75 minutes d’activité d’intensité élevée chaque semaine, selon les recommandations de l’Organisation mondiale de la santé (OMS). Mais les bienfaits sur la santé se font sentir bien avant l’atteinte de ce seuil. « La plus grande différence, on la voit chez les gens complètement inactifs qui se mettent à l’exercice, ne serait-ce qu’une marche de 10 minutes par jour », dit le cardiologue Paul Poirier. Ensuite, chaque séance supplémentaire apporte un peu plus d’avantages. À 150 minutes par semaine, on retire environ 70 % des bénéfices pour la santé. Et plus on bouge, mieux on se porte!
Garder le contrôle de son tour de taille

L’exercice ne peut à lui seul entraîner une perte de poids significative, mais il contribuerait à réguler l’appétit. « Quand on maigrit, l’estomac produit pendant six mois davantage de ghréline, une hormone qui fait augmenter l’envie de manger. L’activité physique aide alors à mieux contrôler l’appétit en déjouant ses effets », explique Angelo Tremblay, qui vient de publier une étude sur le sujet.

Autre facteur clé dans la gestion du poids: la leptine, générée par nos cellules adipeuses et responsable de nous envoyer des signaux de satiété. Lorsqu’on perd du poids, elle se retrouve en moins grande quantité dans l’organisme. Le corps cherche alors à compenser en retournant à son dernier plateau, ce fameux poids auquel on revient sans cesse. C’est ici que l’activité physique entre en scène. « Elle hausse la sensibilité à la leptine, et on a donc moins faim », dit Angelo Tremblay. Ainsi, on ne fait pas que brûler des calories, on en ingère moins.Photo: Stocksy/Flamingo Images
La jeunesse (presque) éternelle

Même nos chromosomes vieillissent! Ces éléments de nos cellules qui transportent toute l’information de notre ADN perdent une partie de leur protection avec l’âge. Les télomères – situés aux extrémités des chromosomes – agissent un peu comme des ferrets, ces petites gaines de métal ou de plastique qui recouvrent le bout des lacets et les empêchent de s’effilocher. Leur longueur a une incidence directe sur notre santé. S’ils sont courts, les risques de développer diverses maladies comme le cancer, la démence, l’ostéoporose ou le diabète de type 2 augmentent. Et les télomères raccourcissent d’année en année… sauf si on est active. Une recherche menée auprès de plus de 6 000 adultes et publiée en 2017 dans la revue scientifique Preventive Medicine a démontré que plus on bouge, plus nos télomères sont longs. Une autre bonne raison d’enfiler ses chaussures de sport!


Faire baisser la tension artérielle

La pratique d’un sport a des effets quasi miraculeux sur l’hypertension, selon le Dr Paul Poirier. « À court terme, elle fait baisser la tension artérielle pendant 12 à 18 heures. J’ai des patients qui doivent éviter de prendre leur médicament les jours où ils vont au gym », souligne-t-il.

Et les bénéfices se remarquent aussi à plus long terme. « S’entraîner trois ou quatre fois par semaine équivaut à prendre la moitié d’un comprimé d’hypotenseur à dose maximale », ajoute-t-il. Pas d’effet secondaire ni de renouvellement d’ordonnance ou d’erreur de posologie. Qui dit mieux?
Atténuer la douleur

Mal au dos ou aux genoux? Notre premier réflexe est souvent de nous asseoir, mais il faudrait plutôt y voir un signal que nous devons nous activer davantage. « Personne ne soulage ses maux de dos en restant sédentaire, à moins de souffrir d’une hernie discale, précise Jean-François Harvey. Et c’est vrai pour un grand nombre de douleurs. »

Développer les muscles de ses jambes, de ses fesses, de son tronc, de ses épaules, c’est également s’assurer une meilleure posture. Résultat: moins de problèmes futurs!

Bouger, c’est salutaire même lorsque le mal est de source inflammatoire, dans le cas d’arthrite, par exemple. Ce serait une façon efficace d’augmenter la circulation sanguine dans la région endolorie et de favoriser la lubrification entre les os, selon Saïd Mekary. « En renforçant les muscles, on enlève aussi beaucoup de pression et de stress sur les articulations », explique-t-il.


Éloigner la déprime

Chasser les idées noires en quelques pas de course? Oh que oui! La santé mentale bénéficie aussi de la pratique sportive, qui est même recommandée en première ligne dans les cas de dépression, au même titre que la médication et la thérapie.

« On n’en est plus à déterminer si l’activité physique a un impact sur la dépression tellement ces résultats ont été validés de nombreuses fois, fait valoir Paquito Bernard, professeur de kinésiologie à l’Université du Québec à Montréal. Notre défi, maintenant, c’est de convaincre les gens qui en souffrent de se mettre à l’entraînement. »

Bouger pourrait-il aussi agir sur l’anxiété? Il semblerait que oui, comme sur certains symptômes liés à des troubles psychotiques, mais les preuves sont encore insuffisantes pour le garantir hors de tout doute.

Ce qui est indéniable, c’est que le sport est bon pour notre santé mentale, ne serait-ce que pour nous remonter le moral. Une cinquantaine d’études ont démontré qu’il avait des effets à court terme sur l’humeur. « Cela permet de mieux gérer les émotions négatives », dit Paquito Bernard.
Mieux dormir

En matière de sommeil, la qualité est aussi importante que la quantité. Et elle est directement liée à ce qu’on fait au cours de la journée. « Pour bien se reposer, on doit d’abord se dépenser », résume Diane Boivin, psychiatre et directrice du Centre d’étude et de traitement des rythmes circadiens, à l’Institut Douglas. « La pratique d’une activité physique accroît la durée du sommeil profond, associé à la récupération. »

Bien sûr, il n’est peut-être pas idéal de disputer une partie de tennis enlevante juste avant de se mettre au lit… Mais un sport moins stimulant, comme la nage ou la course, peut être approprié. « Il n’existe pas de recette précise quant à l’activité à privilégier ou à l’heure à laquelle on devrait s’y adonner. Chacun doit trouver sa propre formule. Ce qui compte, c’est de bouger! » insiste Diane Boivin.

À lire aussi: 5 exercices à faire en regardant la télé
La santé n'a pas d'âge, une entrevue avec Denis Fortier
Avoir mal au dos, oublier certains détails, perdre de la force musculaire, c’est normal à un certain âge? « Pas du tout! » répond le physiothérapeute Denis Fortier, qui déboulonne ces mythes dans un nouveau livre.

5 sep. 2019 Andréanne Moreau 

Photo: Getty Images/Hero Images

Photo: Hugo B. Lefort
Quelles sont les fausses croyances les plus répandues au sujet du vieillissement?

D’abord, qu’il est naturel de souffrir de douleurs articulaires. Je vois des personnes de 40 ans qui se sont fait dire par leur médecin que leurs douleurs aux genoux sont normales. C’est ridicule. Dans la très grande majorité des cas, la douleur se traite et se prévient.

Les pertes cognitives sont, elles aussi, souvent considérées comme banales. Pourtant, même s’il est vrai que le cerveau exécute moins efficacement certaines fonctions, il peut encore acquérir de nouvelles capacités. Cet organe répond très vite lorsqu’il est stimulé et il gagne en puissance, peu importe l’âge. Les problèmes de mémoire sont loin d’être une fatalité.

De la même façon, les muscles peuvent toujours se développer davantage. Ce n’est pas l’âge qui diminue les capacités physiques, c’est l’inactivité. Les seuls êtres humains qui ne peuvent pas maintenir leurs performances physiques pendant toute leur vie sont les athlètes d’élite, car ils ont poussé leur corps à son maximum. Pour les autres, il est toujours possible d’être plus en forme. Il n’y a pas d’âge au-delà duquel on est condamné au déclin.
PUBLICITÉ

Quelles conséquences ont ces préjugés?

Cela incite à se résigner et à endurer, même quand on pourrait encore améliorer son état ou sa qualité de vie. Et quand un professionnel de la santé entretient de telles idées reçues, c’est grave. Croire que certaines maladies sont normales avec l’âge, c’est oublier tous les autres facteurs qui influencent l’état de santé. Des facteurs sur lesquels on peut agir.
Alors, que peut-on faire pour améliorer son état de santé?

Même si on n’a aucun pouvoir sur la génétique, ses antécédents ou son âge, on n’est pas impuissant, loin de là. Ce qui rend malade, c’est surtout le tabagisme, la malbouffe, la suralimentation, l’inactivité physique… bref,
les habitudes de vie modernes. Et, sur ces éléments, on a une emprise réelle. Sans changer de vie du tout au tout, il suffit d’adopter une bonne habitude à la fois pour améliorer nos chances de vivre longtemps et en santé. Et il n’est jamais trop tard!
On pourrait inverser les effets du vieillissement?

On ne peut pas éviter les rides ou les cheveux blancs – des signes de l’âge qui sont immuables –, mais on peut renverser plusieurs autres processus. Le vieillissement est un mécanisme qui s’échelonne sur le très long terme. Tenter de le combattre, c’est un peu comme essayer de gagner une course contre la personne la plus lente du monde. On peut tous y arriver. Je traite des octogénaires qui parviennent à améliorer leur état en à peine quelques mois. Grâce à des exercices simples, ils améliorent leur équilibre et deviennent plus autonomes.

Bien sûr, l’idéal est d’agir tôt, en prévention. Si on se donne vraiment la peine d’expliquer aux gens les bienfaits d’un mode de vie sain, qu’on leur propose un petit changement d’habitude plutôt qu’une pilule pour se soigner, je suis persuadé qu’on verra des progrès. Et puis, comme société, on a tout intérêt à faire ces changements. À long terme, la prévention coûte beaucoup moins cher que les médicaments.



REF

C’est normal, à votre âge ? – Arguments musclés pour prendre votre santé en main, par Denis Fortier, Éditions Trécarré, 24,95 $

À lire aussi: Nutrition: sommes-nous trop obsédés par les nutriments?

samedi 18 janvier 2020

Un très beau texte de Boucar Diouf

Un très beau texte de Boucar Diouf❤️
À peine la journée commencée et ... il est déjà six heures du soir...🦅A peine arrivé le lundi et c'est déjà vendredi.🦅... et le mois est déjà fini.🦅... et l'année est presque écoulée.🦅... et déjà 40, 50 ou 60 ans de nos vies sont passés.🦅... et on se rend compte qu’on a perdu nos parents, des amis.🦅et on se rend compte qu'il est trop tard pour revenir en arrière ...🦅Alors... Essayons malgré tout, de profiter à fond du temps qu'il nous reste...🦅N'arrêtons pas de chercher à avoir des activités qui nous plaisent...🦅Mettons de la couleur dans notre grisaille...🦅Sourions aux petites choses de la vie qui mettent du baume dans nos cœurs.🦅Et malgré tout, il nous faut continuer de profiter avec sérénité de ce temps qui nous reste. Essayons d'éliminer les "après" ...🦅je le fais après ...🦅je dirai après ...🦅J'y penserai après ...🦅On laisse tout pour plus tard comme si "après" était à nous.🦅Car ce qu'on ne comprend pas, c'est que :🦅après, le café se refroidit ...🦅après, les priorités changent ...🦅après, le charme est rompu ...🦅après, la santé passe ...🦅après, les enfants grandissent ...🦅après, les parents vieillissent ...🦅après, les promesses sont oubliées ...🦅après, le jour devient la nuit ...🦅après, la vie se termine ...🦅Et après c’est souvent trop tard....🦅Alors... Ne laissons rien pour plus tard...🦅Car en attendant toujours à plus tard, nous pouvons perdre les meilleurs moments,🦅les meilleures expériences,🦅les meilleurs amis,🦅la meilleure famille...🦅Le jour est aujourd'hui... L'instant est maintenant...
Nous ne sommes plus à l'âge où nous pouvons nous permettre de reporter à demain ce qui doit être fait tout de suite.🦅Alors voyons si vous aurez le temps de lire ce message et ensuite de le partager/copier.🦅Ou alors vous le laisserez peut-être pour... "plus tard"...🦅Et vous ne le partagerez "jamais" ....
Boucar Diouf

jeudi 16 janvier 2020

SỰ THA THỨ


SỰ THA THỨ
Từ một câu chuyện có thật:

Tại một quán ăn ở San Jose, có một cô hầu bàn phụ trách mang thức ăn lên cho chúng tôi, nhìn cô ấy trẻ trung tựa như một chiếc lá non.
Khi cô ấy bê cá hấp lên, đĩa cá bị nghiêng. Nước sốt cá tanh nồng rơi xuống chiếc cặp của tôi đặt trên ghế. Theo bản năng, tôi muốn nhảy dựng lên, nộ khí xung thiên. Thế nhưng, khi tôi chưa kịp làm gì thì đứa con gái yêu của tôi bỗng đứng dậy, nhanh chóng đi tới bên cạnh cô gái hầu bàn, nở một nụ cười dịu dàng tươi tắn, vỗ vào vai của cô bé và nói: “chuyện nhỏ thôi, không sao đâu”.
Cô hầu bàn vô cùng ngạc nhiên, luống cuống kiểm tra chiếc cặp của tôi, nói với giọng lúng túng: “Tôi… để tôi đi lấy khăn lau … ”.
Không thể ngờ rằng, con gái tôi bỗng nói: “Không sao, mang về nhà rửa là sạch thôi. Chị đi làm việc của chị đi, thật mà, không sao đâu.”
Khẩu khí của con gái tôi thật là nhẹ nhàng, cho dù người làm sai là cô hầu bàn.
Tôi trừng mắt nhìn con gái, cảm thấy bản thân mình như một quả khí cầu, bơm đầy khí trong đó, muốn phát nổ nhưng không nổ được, thật là khốn khổ.
Con gái bình tĩnh nói với tôi, dưới ánh đèn sáng lung linh của quán ăn, tôi nhìn thấy rất rõ, con mắt của nó mở to, long lanh như được mạ một lớp nước mắt.
Tối hôm đó, sau khi quay trở về khách sạn, lúc hai mẹ con nằm lên giường, nó mới dốc bầu tâm sự…
Con gái tôi phải đi học ở London 3 năm và để huấn luyện tính tự lập cho nó, chồng tôi quyết định không cho nó về nhà vào kỳ nghỉ, anh ấy muốn nó tự lập kế hoạch để đi du lịch, đồng thời cũng muốn nó thử trải nghiệm tự đi làm ở Anh Quốc.
Con gái tôi hoạt bát nhanh nhẹn. Khi ở nhà, mười đầu ngón tay không phải chạm vào nước. Những công việc từ nhỏ tới lớn cũng không đến lượt nó làm. Vậy mà khi rơi vào cuộc sống lạ lẫm tại Anh Quốc, nó lại phải đi làm bồi bàn để thể nghiệm cuộc sống.
Ngày đầu tiên đi làm, nó đã gặp phải rắc rối.
Con gái tôi bị điều đến rửa cốc rượu trong nhà bếp. Ở đó có những chiếc cốc thủy tinh cao chân trong suốt, mỏng như cánh ve, chỉ cần dùng một chút lực nhỏ là có thể khiến chiếc cốc bị vỡ, biến thành một đống vụn thủy tinh.
Con gái tôi thận trọng dè dặt, như bước đi trên băng, không dễ dàng gì mà rửa sạch hết một đống lớn cốc rượu. Vừa mới thả lỏng không chú ý, nó nghiêng người một chút, va vào một chiếc cốc, chiếc cốc liền rơi xuống đất, “xoảng, xoảng” liên tục những âm thanh vang lên. Chiếc cốc hoàn toàn biến thành đống thủy tinh vụn lấp lánh trên mặt đất.
“Mẹ ơi, vào thời khắc đó, con có cảm giác bị rơi xuống địa ngục.”… giọng nói của con gái tôi vẫn còn đọng lại sự hồi hộp lo lắng.
“Thế nhưng, mẹ có biết người quản lý ca trực đó phản ứng thế nào không? Cô ấy không hề vội vàng mà bình tĩnh đi tới, kéo con lên và nói: “Em gái, em không sao chứ?”
Sau đó, cô ấy quay đầu lại nói với những người khác: “Các bạn mau đến giúp cô gái này dọn dẹp sạch đống thủy tinh nhé!”
Đối với con, ngay đến cả nửa câu trách móc cũng không có!”
Lại một lần nữa, khi con rót rượu, không cẩn thận, làm đổ rượu vang nho lên chiếc váy trắng của khách, khiến cho chiếc váy trở nên loang lổ. Cứ tưởng vị khách đó sẽ nổi trận lôi đình, nhưng không ngờ cô ấy lại an ủi con: “không sao đâu, rượu ấy mà, không khó giặt.”. Vừa nói, vừa đứng lên, nhẹ nhàng vỗ vào vai con, rồi từ từ đi vào phòng vệ sinh, không nói toang lên, cũng không làm ầm ĩ, khiến con tròn mắt như con chim yến nhỏ vì quá đỗi ngạc nhiên.
Giọng nói của con gái tôi, mang đầy tình cảm: “Mẹ à, bởi vì người khác có thể tha thứ lỗi lầm của con trước đây, nên mẹ hãy coi những người phạm sai lầm kia như con gái của mẹ, mà tha thứ cho họ nhé!”
Lúc này, không khí trở nên tĩnh lặng như màn đêm. Tròng mắt của tôi ướt đẫm lệ…
Tha thứ cho người khác chính là tha thứ cho chính mình. Như tác giả nổi tiếng Andrew Matthews từng viết:
“Bạn tha thứ cho mọi người vì chính lợi ích thân thiết của bạn. Nó sẽ làm cho bạn hạnh phúc hơn.”
…..
Các bạn thân mến của tôi,
Chúng ta cảm động khi được người khác tha thứ. Điều đó khiến chúng ta có thể thay đổi hành vi và lời nói của chính mình. Hãy để những thiện ý này lưu truyền mãi về sau … như thế, mỗi ngày của chúng ta, sẽ là mỗi ngày hạnh phúc và may mắn!

Nguyễn Diệu chuyển
THA THỨ, không dễ lắm đâu, nhưng hãy cố gắng bạn nhé!

mardi 14 janvier 2020

MOINS DE VIANDE, PLUS DE SANTÉ


 07, 2020
   

Manger moins de viande et inclure plus de végétaux dans son alimentation, voilà une formule gagnante pour prendre soin de sa santé et celle de la planète.
Santé du corps
Diminuer sa consommation de viande, c’est l’occasion d’augmenter ses apports en végétaux riches en fibres, en gras insaturés, en vitamines et en antioxydants, des nutriments bénéfiques pour la santé. Faites une place d’honneur dans vos assiettes aux protéines végétales telles que les légumineuses, le tofu, les noix et les graines. Quant aux aliments ultratransformés, comme les viandes « sans viande », ils peuvent être consommés à l’occasion pour le plaisir des papilles gustatives. Toutefois, ces produits ne sont pas nécessairement un meilleur choix que la viande puisqu’ils contiennent souvent plusieurs additifs alimentaires et autant de sel que les charcuteries.

Santé de la planète
L’élevage intensif génère beaucoup plus de gaz à effet de serre que la culture des végétaux. Aussi, il entraîne la déforestation de zones immenses dans le but de créer des espaces de pâturage et des terres agricoles pour la production des aliments destinés aux animaux. Diminuer sa consommation de viande est donc une façon de diminuer son empreinte écologique.

Santé du portefeuille
Les aliments riches en protéines végétales comme le tofu et les légumineuses coûtent deux à cinq fois moins cher que la viande. Investir dans sa santé permet donc de faire des économies.
Astuces
Pour diminuer votre consommation de viande en douceur, commencez par inclure un repas végétarien par semaine. De plus, n’hésitez pas à revisiter vos recettes traditionnelles en remplaçant la moitié de la viande hachée par des lentilles vertes dans les pâtés chinois, la sauce à spaghetti, le chili, etc.
MARIANE PILOTE
nutritionniste Dt.p.
Communiquer la nutrition, voilà ce qui passionne la nutritionniste Mariane Pilote. Découvrez ses conseils et ses recettes dans notre blogue!