Par Michael Swan, pour Développement et Paix – Caritas Canada
Alors qu’il se rendait en Alberta pour demander aux leaders du G7 de prendre des mesures morales, le cardinal Barreto s’est arrêté à Toronto pour aider les paroissien·ne·s et les invité·e·s de l’église Notre-Dame-de-Lourdes à saisir la signification de la campagne Transformer la dette en espoir. (Michael Swan)
Le cardinal péruvien Pedro Barreto Jimeno, ami du pape François, collègue du pape Léon XIV, défenseur des droits des peuples appauvris et de l’environnement, et allié de longue date de Développement et Paix – Caritas Canada (DPCC), était le conférencier principal du Forum populaire du Jubilé du G7 à Calgary, en Alberta. En chemin, il s’est arrêté à Toronto, où il a notamment visité la paroisse Notre-Dame-de-Lourdes. Michael Swan a joué un rôle de premier plan dans l’organisation de l’événement, dont il rend compte ici.
M. Swan, membre actif de DPCC, a occupé pendant longtemps le poste de rédacteur en chef adjoint du The Catholic Register, où il a remporté de nombreux prix et a beaucoup écrit sur notre travail. Plus récemment, lui et son épouse Yone Simidzu ont produit Notes du Brésil, une série de quatre reportages sur la région amazonienne, pour notre site Web.
Un cardinal péruvien et archevêque émérite originaire de l’Amazonie s’est rendu le 9 juin dans la paroisse jésuite de Toronto afin de rappeler aux Canadien·ne·s, au réseau national de Développement et Paix ― Caritas Canada (DPCC) et aux paroissien·ne·s de Notre-Dame-de-Lourdes ce qu’est réellement la campagne Transformer la dette en espoir : « la systématisation de l’injustice sociale ».
S’adressant à une centaine de personnes présentes dans l’église et à plus de 170 autres qui suivaient l’événement en direct (enregistrement espagnol-anglais disponible), le cardinal Pedro Barreto a exhorté les Canadien·ne·s à saisir cette occasion, ce moment kairos, alors que les leaders mondiaux s’apprêtaient à se réunir à Kananaskis, en Alberta, pour le sommet annuel du G7.
En parlant de kairos, le cardinal l’a qualifié de « moment propice à la transformation de l’individu et de la société ».
Un cardinal péruvien, un message universel
La réalité des pays appauvris accablés par des dettes impossibles à rembourser pendant une année jubilaire devrait inciter les chrétien·ne·s à renverser la tendance et à parler davantage de ce que les puissances économiques du monde développé doivent aux pays appauvris fortement endettés, a déclaré le cardinal Barreto. Il existe une dette écologique que le monde riche doit aux pays pauvres pour les dommages qu’il leur a infligés, dommages qui ont enrichi les nations riches en brûlant des combustibles fossiles et en pillant les ressources naturelles. Les empires des 300 dernières années et les systèmes économiques qu’ils ont créés ont plongé le monde dans des crises climatiques et environnementales qui touchent davantage les populations d’Afrique, d’Asie et d’Amérique latine que celles qui ont bénéficié du colonialisme, a-t-il déclaré.
Pour le cardinal Barreto, il ne s’agit pas seulement d’une question d’analyse économique ou historique. La crise de la dette actuelle appelle une réponse chrétienne.
« Dans la tradition chrétienne, le mot kairos désigne le “temps de Dieu” : des moments de grâce pour rêver et agir ensemble en tant que famille humaine, pour tirer les leçons de l’histoire, qui est le maître de la vie, pour consolider les processus de fraternité, d’écoute et d’action commune afin de rechercher le bien commun de l’humanité et des générations futures. »
La pétition de la campagne Transformer la dette en espoir de DPCC, qui a déjà recueilli plus de 33 000 signatures, sera présentée cette semaine aux leaders du G7 à Kananaskis. Cette campagne, qui s’inscrit dans le cadre d’une initiative mondiale du réseau Caritas, demande aux pays riches d’agir immédiatement pour mettre fin à la crise de la dette qui touche au moins 25 pays qui dépensent plus pour le service de leur dette que pour la santé ou l’éducation. Elle vise à recueillir 100 000 signatures au Canada et 10 millions dans le monde avant le 1er janvier 2026, sur la pétition qui demande aux dirigeants politiques de s’attaquer aux « causes profondes » de la crise en réformant le système financier mondial et en confiant à l’Organisation des Nations Unies le rôle de superviser un « cadre permanent, transparent, contraignant et intégral de la dette ». Entrée tardive, mais en tête d’affiche
Le cardinal Barreto a été ajouté à la dernière minute au programme du DPCC prévoyant une réunion œcuménique pré-G7 à l’université Ambrose de Calgary. Le Forum populaire du Jubilé du G7 comprenait un rassemblement le dimanche après-midi et un service religieux le jeudi soir.
L’annonce tardive de l’escale du cardinal à Toronto n’a laissé aux membres du DPCC de Notre-Dame-de-Lourdes qu’un peu plus d’une semaine pour produire des affiches et des messages sur les réseaux sociaux et pour atteindre la population hispanique importante et diversifiée de la ville.
Mary Durran, membre du personnel de DPCC, a assuré l’interprétation de l’espagnol vers l’anglais afin que le discours du cardinal Barreto soit accessible à toutes et tous.
Des événements tels que le Forum populaire du jubilé du G7 et les campagnes populaires nationales sont nécessaires à une époque où la démocratie est menacée et où de nombreuses voix sont exclues ou ignorées, a déclaré le cardinal à ce journaliste le lendemain, lors d’une interview pour laquelle Catherine Barry, membre de DPCC, a servi d’interprète.
« Dans une démocratie, le pays doit défendre les droits de la société », a-t-il déclaré. « Chaque citoyen·ne a le droit de dénoncer une situation – ce processus, qui ne concerne pas seulement la dette extérieure (des pays appauvris), mais aussi la dette écologique… Il existe deux pôles : celles et ceux qui détiennent l’argent et les pauvres. » Un rôle pour l’Église
Le cardinal Barreto, qui a travaillé avec le pape Léon XIV lorsqu’ils étaient tous deux membres de la conférence épiscopale péruvienne, estime que le nouveau pape souhaite que l’Église soit une voix morale sur la scène internationale.
« Le message du pape Léon XIV est très clair dès le début », a-t-il déclaré. « Il s’agit d’unité et de paix. L’unité dans notre humanité. Nous formons une seule humanité avec toutes ces cultures diverses, avec une seule maison commune. La voix de l’Église sur la guerre, les migrations, les changements climatiques et l’effondrement environnemental doit être du côté de celles et ceux qui souffrent » a-t-il déclaré.
« Il y a une guerre économique et l’Église ne peut rester silencieuse à ce sujet », s’est-il exclamé. « C’est une catastrophe que les plus puissants, ceux qui ont l’argent et le pouvoir, fassent souffrir les plus pauvres. »
Depuis l’ambon de l’église Notre-Dame-de-Lourdes, le cardinal Barreto a exhorté les catholiques canadien·ne·s à reconnaître leur responsabilité face à la situation actuelle.
« Nous sommes, en cette année 2025, dans le Jubilé de l’Espérance », a-t-il déclaré. « Nous sommes des pèlerin·e·s, et nous sommes invité·e·s à une conversion des esprits et des cœurs. Le Jubilé est l’expression du kairos, en tant qu’occasion historique pour les pays du Nord de reconnaître, de toute urgence, leur dette écologique envers les pays du Sud, conséquence de l’exploitation des ressources naturelles et de la corrosion des terres qui en résulte avec des déchets polluants. »
Bật mí 7 lợi ích “tuyệt vời” của lá tía tô đất (mélisse) đối với sức khỏe trẻ nhỏ
Lá
tía tô đất là một loại lá vô cùng quen thuộc với người Việt Nam. Loại
lá này được đánh giá cao bởi mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, đặc
biệt là đối với trẻ nhỏ. Bài viết dưới đây sẽ bật mí 7 lợi ích “tuyệt
vời” của lá tía tô đất đối với sức khỏe trẻ nhỏ. Cùng tìm hiểu ngay nhé!
Tía
tô đất là một loại thảo dược có giá trị dinh dưỡng cao và mang lại
nhiều lợi ích cho sức khỏe. Nếu bạn đang có ý định cho bé dùng lá tía tô
để tăng cường sức khỏe cho bé nhưng lại đang băn khoăn không biết loại
thảo dược này có an toàn cho trẻ nhỏ hay không thì tham khảo bài viết
chia sẻ thêm về 7 lợi ích “tuyệt vời” của lá tía tô đất đối với sức khỏe trẻ nhỏ dưới đây nhé!
Tìm hiểu về lá tía tô đất
Lá tía tô đất (Melissa officinalis) là một loại thảo dược thuộc họ họ
bạc hà. Có một số người còn gọi lá tía tô đất là lá bạc hà chanh bởi lá
tía tô đất có hình dáng giống với cây bạc hà và có mùi kết hợp giữa sả
và chanh vô cùng dễ chịu.
Lá tía tô là một loại thảo dược thuộc họ bạc hà
Tía tô đất có nguồn gốc từ châu Âu và Trung Á, thường sinh trưởng và
phát triển ở những nơi có khí hậu ấm áp. Vì vậy, loại lá này thường được
tìm thấy nhiều ở Bắc Phi, khu vực Địa Trung Hải và Trung Á. Ngày nay,
loại cây này thường được trồng ở hầu hết các quốc gia ở vùng ôn đới và
cận nhiệt trên toàn thế giới.
Theo như một số ghi chép cho thấy, lá tía tô đất được sử dụng cách
đây hơn 2000 năm và vô cùng phổ biến ở châu u thời Trung cổ. Dưới thời
Hy Lạp cổ đại, người ta thường sử dụng loại thảo mộc này để điều trị các
vết thương trên da và những tổn thương về tinh thần. Ngày nay, lá tía
tô đất không chỉ được dùng làm thuốc với nhiều những công dụng tuyệt vời
mà còn được xem như một loại lá gia vị đặc biệt trong ẩm thực.
7 lợi ích “tuyệt vời” của lá tía tô đất đối với sức khỏe trẻ nhỏ
Theo đó, bạn có thể dùng lá tía tô đất như một loại gia vị để thêm
vào các món ăn cho trẻ. Nếu biết sử dụng đúng cách, lá có thể mang đến
rất nhiều lợi ích cho sức khỏe của trẻ nhỏ như:
1. Chống virus
Nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng, lá tía tô đất có đặc tính kháng
virus hiệu quả. Cụ thể, loại thảo dược này có thể giúp chống lại các
loại virus cúm, virus gây bệnh Newcastle (bệnh gà rù) và virus herpes ở
trẻ nhỏ.Chính vì vậy, nên thường xuyên thêm lá tía tô vào thực đơn dinh
dưỡng hàng ngày sẽ giúp con hạn chế gặp phải các bệnh vặt thông thường
do virus gây ra.
Lá tía tô đất có đặc tính kháng virus hiệu quả
2. Đặc tính kháng khuẩn và kháng nấm
Ngoài việc sở hữu một số đặc tính chống virus, lá tía tô đất còn sở
hữu đặc tính kháng khuẩn và kháng nấm hiệu quả. Theo một số nghiên cứu
đã chỉ ra rằng, chiết xuất từ lá tía tô đất có tác dụng kiểm soát 13
loại vi khuẩn và 6 loại nấm khác nhau.
3. Tăng cường hệ thần kinh
Từ ngàn xưa, lá tía tô đã được mệnh danh là một loại thảo dược thần
kỳ có tác dụng thư giãn tinh thần, xoa dịu tâm trí và làm giảm bớt căng
thẳng, lo âu.
Theo một số nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng, ngoài tác dụng an
thần, lá tía tô đất còn có tác dụng rất tốt trong việc cải thiện trí
nhớ và nâng cao nhận thức. Chính vì vậy, nếu cho trẻ dùng thường xuyên
sẽ giúp làm giảm tình trạng căng thẳng, giúp trẻ tập trung và nâng cao
hiệu quả học tập. Không chỉ vậy, loại thảo dược này còn giúp hỗ trợ điều
trị bệnh Alzheimer.
4. Giảm đau
Một số nghiên cứu từ các chuyên gia cũng đã cho thấy, lá tía tô đất
có tác dụng giảm đau và chống viêm rất tốt. Thậm chí, nó còn mang lại
hiệu quả giảm đau ngang ngửa với các loại thuốc như morphin và aspirin.
Chính vì vậy, bạn có thể dùng lá tía tô để giảm đau và hạn chế nhiễm
trùng khi trẻ có những vết thương.
5. Ngăn ngừa rối loạn tiêu hóa
Lá tía tô được xem như một phương pháp tự nhiên với tác dụng giúp cải
thiện hoạt động tiêu hóa, giảm thiểu những nguy cơ gặp phải các triệu
chứng như đầy hơi, khó tiêu, đau bụng… Đặc biệt, khi kết hợp lá tía tô
với lá bạc hà sẽ giúp làm giảm các triệu chứng của bệnh viêm dạ dày.
Để chữa đau bụng cho trẻ sơ sinh trong thời gian bú sữa mẹ, các bà mẹ
có thể sử dụng lá cây tía tô đất nấu cùng với thì là và hoa cúc. Sau
đó, mẹ có thể uống hỗn hợp này 2 lần/ngày trong khoảng 1 tuần để tác
dụng của trà truyền lại cho con thông qua việc bú sữa mẹ.
6. Hạn chế tổn thương gan
Gan là một trong những cơ quan đóng vai trò quan trọng trong cơ thể,
nó được xem như một nhà máy thải độc của cơ thể. Bộ phận này rất dễ bị
tổn thương do phải tiếp xúc với rất nhiều chất độc mỗi ngày. Một nghiên
cứu đã chỉ ra rằng, lá tía tô đất có thể giúp tăng sức mạnh của gan,
ngăn ngừa những tổn thương.
7. Điều trị mất ngủ
Mất ngủ là một tình trạng rất thường gặp trong cuộc sống hiện đại,
không chỉ ở người lớn mà ở trẻ nhỏ cũng rất hay gặp phải. Với tác dụng
an thần nhẹ, lá tía tô đất có thể giúp trẻ cải thiện và nâng cao chất
lượng giấc ngủ, giúp cho bé ngủ ngon và sâu giấc hơn. Ngoài ra, lá tía
tô cũng được cho là có tác dụng giúp làm giảm tình trạng quấy khóc đêm ở
trẻ nhỏ.
Lá tía tô đất có thể giúp trẻ cải thiện và nâng cao chất lượng giấc ngủ
Tác dụng phụ của lá tía tô đất khi dùng không đúng cách
Mặc dù mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe của trẻ nhỏ nhưng nếu dùng
không đúng cách hay dùng quá nhiều, lá tía tô đất cũng sẽ gây ra những
nguy cơ bị buồn nôn, đau đầu, tim đập nhanh và làm tăng nhãn áp.
Ngoài ra, tía tô đất còn có thể tương tác với thuốc an thần, thuốc
tăng nhãn áp và thuốc điều trị tuyến giáp. Chính vì vậy, trước khi cho
bé dùng, bạn cần cân nhắc kỹ tình trạng sức khỏe của trẻ và các loại
thuốc mà bé đang sử dụng.
Với những chia sẻ trên đây, hy vọng sẽ giúp bạn có thêm một số thông
tin hữu ích về việc cho trẻ nhỏ dùng lá tía tô đất. Dù tía tô đất có thể
mang lại nhiều lợi ích sức khỏe nhưng trước khi thêm vào thực đơn của
trẻ, tốt nhất mẹ vẫn nên hỏi ý kiến bác sĩ để được tư vấn và cho lời
khuyên đúng đắn nhất.
La mélisse est une plante médicinale (Melissa officinalis), qui
est riche en composés phénoliques et en flavonoïdes aux propriétés
calmantes, sédatives, relaxantes, antispasmodiques, analgésiques,
anti-inflammatoires et antioxydantes, et qui est largement utilisée pour
traiter divers problèmes de santé, en particulier les problèmes
digestifs, d'anxiété et de stress.
Cette plante médicinale peut être utilisée sous forme de thés,
d'infusions, de jus, de desserts ou sous forme de gélules ou d'extraits
naturels, et peut être trouvée dans les herboristeries, les magasins de
produits naturels, les pharmacies d'officine, les marchés et certaines
foires ouvertes.
Ce contenu doit être utilisé à titre informatif et ne remplace en aucun cas une orientation médicale. N'interrompez aucun traitement sans avis préalable.
Principaux bénéfices
Les principaux bienfaits de la mélisse sont les suivants :
1. Améliore la qualité du sommeil
La mélisse contient des composés phénoliques, tels que l'acide
rosmarinique, qui a des propriétés calmantes et sédatives, ce qui peut
être utile pour lutter contre l'insomnie et améliorer la qualité du
sommeil.
De plus, certaines études montrent que la prise d'une tisane de
mélisse deux fois par jour pendant 15 jours améliore le sommeil chez les
personnes souffrant d'insomnie et que la combinaison de mélisse et de
valériane peut aider à soulager l'agitation et les troubles du sommeil.
2. Lutte contre l'anxiété et le stress
La mélisse aide à combattre l'anxiété et le stress car elle contient
de l'acide rosmarinique qui agit en augmentant l'activité des
neurotransmetteurs dans le cerveau, comme le GABA, ce qui contribue à la
sensation de relaxation du corps, de bien-être et de tranquillité et à
la diminution des symptômes de l'anxiété tels que l'agitation et la
nervosité.
Certaines études montrent que la prise d'une dose unique de mélisse
augmente le calme et la vigilance chez les adultes soumis à un stress
mental, et que la prise de gélules contenant 300 à 600 mg de mélisse
trois fois par jour réduit les symptômes de l'anxiété.
3. Soulage les maux de tête
La mélisse peut également être utile dans le traitement des maux de
tête, surtout s'ils sont dus au stress. Comme elle contient de l'acide
rosmarinique, des propriétés analgésiques, relaxantes et
anti-inflammatoires, elle peut aider à détendre les muscles, à relâcher
la tension et à détendre les vaisseaux sanguins tendus, ce qui peut
contribuer à soulager les maux de tête.
4. Combat les gaz intestinaux
La mélisse contient du citral, une huile essentielle à l'action
antispasmodique et carminative, qui inhibe la production de substances
responsables de l'augmentation de la contraction de l'intestin, ce qui
soulage les coliques et combat la production de gaz intestinaux.
Certaines études montrent qu'un traitement à l'extrait de mélisse
peut améliorer les coliques chez les bébés allaités en une semaine.
5. Soulage les symptômes du syndrome prémenstruel
En ayant des composés phénoliques dans sa composition comme l'acide
rosmarinique, la mélisse aide à soulager les symptômes du syndrome
prémenstruel en augmentant l'activité du neurotransmetteur GABA dans le
cerveau, ce qui améliore l'état de mauvaise humeur, de nervosité et
d'anxiété, associé au syndrome prémenstruel.
La mélisse, pour ses propriétés antispasmodiques et analgésiques,
aide également à soulager l'inconfort des crampes menstruelles.
En outre, certaines études utilisant la capsule de mélisse, montrent
que pour réduire les symptômes du syndrome prémenstruel, il faut prendre
1200 mg de capsule de mélisse par jour.
6. Lutte contre les troubles gastro-intestinaux
La mélisse peut aider à traiter les problèmes gastro-intestinaux tels
que l'indigestion, les douleurs d'estomac, les nausées, les
vomissements, le reflux gastro-œsophagien et le syndrome du côlon
irritable, par exemple, car elle contient de l'acide rosmarinique dans
sa composition, ainsi que du citral, du géraniol et du
bêta-caryophyllène, avec des actions anti-inflammatoires, antioxydantes,
antispasmodiques et d'élimination des gaz intestinaux, qui aident à
soulager les symptômes et l'inconfort des problèmes gastro-intestinaux.
7. Combat l'herpès labial
Certaines études montrent que les acides caféique, rosmarinique et
felurique présents dans la mélisse ont une action contre le virus de
l'herpès labial en inhibant le virus et en l'empêchant de se multiplier,
ce qui empêche la propagation de l'infection, réduit le temps de
guérison et contribue à l'effet rapide sur les symptômes typiques
d'herpès labial tels que les démangeaisons, les picotements, les
brûlures, les piqûres, les gonflements et les rougeurs. Pour ce faire,
il convient d'appliquer un rouge à lèvres contenant de l'extrait de
mélisse sur les lèvres dès l'apparition des premiers symptômes.
En outre, ces acides de mélisse peuvent également inhiber la
multiplication du virus de l'herpès génital. Cependant, des études
humaines sont encore nécessaires pour prouver ce bénéfice.
8. Élimine les champignons et les bactéries
Certaines études in vitro en laboratoire montrent que les
composés phénoliques tels que les acides rosmarinique, caféique et
coumarique présents dans la mélisse sont capables d'éliminer les
champignons, principalement les champignons de la peau tels que Candida sp. et les bactéries telles que :
Pseudomonas aeruginosa qui provoque des infections pulmonaires, des infections de l'oreille et des infections des voies urinaires ;
Salmonella sp qui provoque des diarrhées et des infections gastro-intestinales ;
Escherichia coli qui provoque des infections des voies urinaires ;
Shigella sonnei qui provoque des infections intestinales ;
Toutefois, des études sur l'homme sont encore nécessaires pour prouver ces avantages.
9. Aide au traitement de la maladie d'Alzheimer
Certaines études montrent que les composés phénoliques de la mélisse,
tels que le citral, peuvent inhiber la cholinestérase, une enzyme
responsable de la dégradation de l'acétylcholine, un neurotransmetteur
cérébral important pour la mémoire. Les personnes atteintes de la
maladie d'Alzheimer présentent généralement une diminution de
l'acétylcholine, ce qui entraîne une perte de mémoire et une diminution
des capacités d'apprentissage.
En outre, ces études indiquent que la prise de mélisse par voie orale
pendant 4 mois peut réduire l'agitation, améliorer la réflexion et
réduire les symptômes de la maladie d'Alzheimer.
10. A une action antioxydante
La mélisse contient des flavonoïdes et des composés phénoliques,
principalement les acides rosmarinique et caféique, qui ont une action
antioxydante, combattant les radicaux libres et réduisant les dommages
causés aux cellules. Ainsi, la mélisse peut contribuer à la prévention
des maladies associées au stress oxydatif causé par les radicaux libres,
telles que les maladies cardiovasculaires. Toutefois, des études chez
l'homme sont encore nécessaires.
Comment consommer
La mélisse peut être consommée sous forme de thés, d'infusions ou
même de desserts, car elle est facile à préparer et très savoureuse.
1. Thé à la mélisse
Pour préparer une tisane de mélisse, il est conseillé d'utiliser
uniquement les feuilles, séchées ou fraîches, car c'est la partie de la
plante qui contient toutes les propriétés bénéfiques pour la santé.
Ingrédients :
1 cuillère à soupe de feuilles de mélisse ;
1 tasse d'eau bouillante.
Préparations :
Ajouter les feuilles de mélisse à l'eau bouillante, couvrir et
laisser reposer quelques minutes. Ensuite, filtrez et buvez 3 à 4 tasses
de cette tisane par jour.
2. Jus de mélisse
Le jus de mélisse peut être préparé avec des feuilles fraîches ou
séchées et constitue une option savoureuse et rafraîchissante pour
consommer cette plante médicinale et bénéficier de ses bienfaits.
Ingrédients :
1 tasse de mélisse hachée ;
200 ml d'eau ;
Le jus d'un citron ;
Glace au goût
Miel pour adoucir (facultatif).
Préparations :
Mélanger tous les ingrédients dans un mixeur, filtrer et sucrer avec du miel. Boire ensuite 1 à 2 verres par jour.
Effets secondaires possibles
La mélisse est sans danger lorsqu'elle est consommée pendant une
période maximale de 4 mois par les adultes et d'un mois par les
nourrissons et les enfants. Toutefois, si cette plante médicinale est
consommée en quantités excessives ou pendant une durée supérieure à
celle recommandée, elle peut provoquer des nausées, des vomissements,
des douleurs abdominales, des vertiges, une diminution du rythme
cardiaque, une somnolence, une chute de la tension artérielle et une
respiration sifflante.
Qui ne doit pas utiliser
À ce jour, aucune contre-indication à la mélisse n'a été décrite,
mais il convient d'éviter de consommer cette plante médicinale si la
personne utilise des somnifères, car ceux-ci peuvent ajouter leurs
effets sédatifs et provoquer une somnolence excessive.
La mélisse peut également interférer avec l'effet des médicaments
pour la thyroïde, et ne doit être consommée que sous la surveillance
d'un médecin dans ce cas.
En outre, il est recommandé aux femmes enceintes ou allaitantes de consulter leur obstétricien avant de consommer de la mélisse.
96% des lecteurs
trouvent ce contenu utile
(267 évaluations au cours des 12 derniers mois)
Historique des mises à jour
References
CASES, Julien; et al. Pilot trial of Melissa officinalis
L. leaf extract in the treatment of volunteers suffering from
mild-to-moderate anxiety disorders and sleep disturbances. Mediterranean Journal of Nutrition and Metabolism. 4. 211–218, 2011
SHAKERI, Abolfazl; SAHEBKAR, Amirhossein; JAVADI, Behjat. Melissa officinalis L. – A review of its traditional uses, phytochemistry and pharmacology. Journal of Ethnopharmacology. 188. 204-228, 2016
MIRAJ, Sepide; RAFIEIAN-KOPAEI, Mahmoud; KIANI, Sara. Melissa officinalis L: A Review Study With an Antioxidant Prospective. J Evid Based Complementary Altern Med. 22. 3; 385-394, 2017
SCAGLIONE, Francesco; ZANGARA, Andrea. Valeriana Officinalis and Melissa Officinalis Extracts Normalize Brain Levels of GABA and Glutamate Altered by Chronic Stress. Journal of Sleep Disorders and Management. 3. 1; 1-7, 2017
O´KENNEDY, David; LITTLE, Wendy; SCHOLEY, Andrew B. Attenuation of laboratory-induced stress in humans after acute administration of Melissa officinalis (Lemon Balm). Psychosom Med. 66. 4; 607-613, 2004
SCHOLEY, Andrew; et al. Anti-Stress Effects of Lemon Balm-Containing Foods. Nutrients. 6. 11; 4805-4821, 2014
AKBARZADEH, Marzieh; et al. Effect of Melissa officinalis Capsule on the Intensity of Premenstrual Syndrome Symptoms in High School Girl Students. Nurs Midwifery Stud. 4. 2; e27001, 2015
SHAKERI, Abolfazl; SAHEBKAR, Amirhossein; JAVADI, Behjat. Melissa officinalis L. – A review of its traditional uses, phytochemistry and pharmacology. Journal of Ethnopharmacology. Vol.188. 204-228, 2016
MIRAJ, Sepide; RAFIEIAN-KOPAEI, Mahmoud; KIANI, Sara. Melissa officinalis L: A Review Study With an Antioxidant Prospective. J Evid Based Complementary Altern Med. Vol 22. 3 ed; 385-394, 2017
Giữa "đi" và "về" – là lằn ranh mong manh của kiếp người.
Năm 2001, vụ khủng bố 11/9 làm cả thế giới chấn động. Năm đó tôi 12
tuổi. Sau biến cố ấy, thầy tôi nói một câu mà đến giờ tôi vẫn không
quên:
"Khóa cửa bước ra, chưa chắc còn cơ hội quay lại mở cánh cửa ấy."
Câu nói ấy, tưởng chỉ là một lời dặn dò, lại hóa thành vết hằn trong tâm
trí. Bởi càng lớn lên, tôi càng thấy nó đúng – một cách nhói lòng.
Gần đây, hàng loạt tai nạn máy bay xảy ra. Những con người mang theo ước
mơ, dự định, yêu thương – đang trên đường đi hoặc trở về – bỗng dưng
tan biến khỏi thế gian này. Có người trở về sau bao năm tha hương để gặp
lại người thân. Có người bắt đầu hành trình mới với hy vọng đổi đời.
Nhưng tất cả đều dừng lại – trong một khoảnh khắc lặng câm, không kèn,
không trống. Chúng ta không thể không tự hỏi: Giữa "đi" và "về," khoảng
cách là bao xa? Hay chỉ là một hơi thở mong manh?
Cách đây một tuần, tôi tưởng tôi đã về với đất mẹ. Trời mưa tầm tã,
chiếc xe tôi lái bay khỏi đường cao tốc rồi đáp thẳng xuống bãi cỏ bên
đường. Vậy mà người và xe chẳng hề hấn gì. Thứ duy nhất lưu lại trên
chiếc xe của tôi là một cọng cỏ dài hơn một mét. Khoảnh khắc đó khiến
tôi lặng người, giữa tiếng mưa và tiếng tim đập. Tôi nhận ra, giữa một
khoảnh khắc đi và về, có khi chỉ cách nhau một tiếng đánh lái – và sự
sống còn lại là ơn may.
Con người, từ lúc chào đời, đã mang theo mình một tấm vé khứ hồi. Nhưng
trớ trêu thay, không ai biết trước ngày nào là ngày trở lại. Cuộc đời
như chuyến tàu vô danh: lên ga chẳng nhớ, xuống ga chẳng hay.
Có người sống cả đời để đi – đi tìm một ước mơ, một chân trời mới, một
nơi để gọi là nhà. Lại có người sống là để trở về – về với cội nguồn,
với người thân, hay với chính mình sau những lầm lỡ. Nhưng dù đi hay về,
tất cả chỉ là những bước chân in trên cùng một vòng tròn – vòng tròn
nhân sinh.
Có người ra đi ở tuổi đôi mươi, lên những chuyến tàu vô định, mang theo
khát vọng cháy bỏng chưa kịp gọi tên. Có người sống đến trăm tuổi, nhưng
mỗi ngày chỉ là lặp lại của hôm qua, không còn gì để tiếc, cũng chẳng
còn gì để nhớ. Vậy sống lâu hay ngắn có thật sự quan trọng? Hay điều
quan trọng là: ta đã sống như thế nào trong quãng đời ấy?
Cái chết – trong mắt nhiều người – là dấu chấm hết. Là mất mát, là chia
ly, là điều không ai muốn gọi tên. Nhưng với những ai đã từng đối diện
cái chết, từng mất mát, từng yêu thương đến tận cùng, họ hiểu rằng: Cái
chết không tàn nhẫn, chỉ là sự thật. Mà sự thật thì không cần bi lụy –
chỉ cần can đảm chấp nhận.
Sống và chết – hai bờ đối nghịch của kiếp người – tưởng như hiển nhiên,
mà vẫn khiến lòng người hoang mang. Ta gọi cái chết bằng muôn hình vạn
trạng: "đã khuất," "đã mất," "đi xa," như thể người thân yêu chỉ tạm rời
khỏi thế giới này, trú ngụ ở một nơi nào đó khuất tầm mắt. Những cách
nói ấy không chỉ là mỹ từ, mà là một cơ chế tự vệ – để con người bớt run
rẩy trước vô thường. Triết lý phương Đông từ lâu đã an ủi ta bằng một cách nhìn dịu dàng: "Sinh ký tử quy" – sống là gửi thân nơi cõi tạm, chết là trở về với cõi
vĩnh hằng. Chết không phải là kết thúc, mà là khởi đầu của một hành
trình khác – nhẹ nhàng như một chuyến về sau cuộc đời đầy bụi bặm.
Nhưng không phải ai cũng có thể tin như thế. Có người vẫn xem sống là
"ở," "chết là "đi" – là mất mát, là biệt ly, là trống rỗng. Và đôi khi,
chính ta cũng không biết mình đang tin vào điều gì.
Nhà văn Võ Phiến – một người lưu vong sau biến cố 1975 – để lại hai bài
thơ ngắn, cách nhau hơn hai thập kỷ, phản chiếu rõ sự thay đổi trong
cách nhìn về cái chết. Trích theo một số nguồn ghi chép thơ của Võ
Phiến, lưu hành phi chính thức:
Năm 1975, ở tuổi 50, ông viết:
Về (1975)
Ra đi tuổi chẵn năm mươi
Năm mươi tuổi nữa nào nơi ta về
Ngàn năm mây trắng lê thê
Chữ "về" gợi một chốn cũ, một quê hương, một nơi trú ngụ của tâm hồn.
Nhưng ông đặt câu hỏi: "nào nơi ta về" – như một sự hồ nghi đầy đau đớn.
Sau cuộc ra đi không hẹn ngày trở lại, liệu còn nơi nào chờ đón?
Đến năm 1998, ở tuổi xế chiều, ông viết:
Đến (1998)
Mải miết ra đi đâu tính đến
Đến nơi nào?
Bảy tám mươi năm rồi cũng đến
Đến rồi sao?
Không còn "về" nữa, mà là "đến." Không còn nơi chốn thân thuộc, mà là
một điểm đến xa lạ, mơ hồ. Cái "đến" ấy như một dấu hỏi thảng thốt –
không biết là ai đến, đến đâu, hay có thực sự đã "đến."
Từ "về" đến "đến" – là cả một hành trình chuyển biến trong nhận thức.
"Về" là chốn cũ, là an yên. "Đến" là phiêu lưu, là vô định. Khi còn trẻ,
người ta dễ triết lý về cái chết bằng lý trí và niềm tin. Nhưng khi đã
đi qua phần lớn cuộc đời, đối mặt gần hơn với chia ly, ngay cả những
người từng vững chãi nhất cũng có lúc chông chênh, khi cái chết không
còn là khái niệm triết lý mà trở thành một thực tại gần kề.
Phan Bội Châu từng viết
"Sống tủi làm chi đứng chật đất,
Thác vinh còn hơn sống nhục nhằn."
Cái chết không đáng sợ bằng sống mà vô nghĩa – thà chết cho lý tưởng còn hơn sống tầm thường.
Tương truyền, Cao Bá Quát có câu thể hiện cái nhìn bi tráng và bất cần về cái chết, phản kháng lại xã hội phong kiến:
"Ba hồi trống giục đù cha kiếp,
Một nhát gươm đưa tiễn biệt đời."
Hay Nguyễn Du từng viết trong Truyện Kiều:
"Thác là thể phách, còn là tinh anh."*
Thân xác mất đi, nhưng tinh thần – những điều ta để lại – vẫn còn. Ai
sống một đời tử tế, để lại di sản, lời nói, trang viết, hay chỉ đơn giản
là lòng tốt – thì vẫn sống mãi trong lòng người ở lại.
Lại nhớ hai câu thơ xưa:
"Nhân sinh tự cổ thuỳ vô tử,
Lưu thủ đan tâm chiếu hãn thanh."* Từ ngàn xưa, có ai tránh được cái chết? Nhưng nếu lòng son sáng tựa suối
nguồn, thì ánh sáng vẫn còn – dẫu thân xác tan biến giữa bụi trần.
Điều đáng giá không phải là độ dài cuộc sống, mà là ánh sáng ta để lại trên hành trình ấy.
Đi hay về, đến hay rời – đều chỉ mang ý nghĩa khi ta rời khỏi cuộc đời
này với lòng thanh thản, không còn điều gì day dứt. Ta đến cõi đời này
như một vị khách. Mượn tấm thân để học cách thương, học cách buông, rồi
một ngày lặng lẽ trả lại tất cả – và trở về nơi ta đã ra đi.
Vậy nên, sống không phải để sợ chết, mà để đi trọn vẹn hành trình trước
khi về lại. Sống để yêu người ta thương, để nói điều chưa dám nói, làm
điều chưa dám làm. Sống để đến một ngày, khi ta rời đi, không còn gì hối
tiếc.
Và chết – đôi khi không phải là mất, mà là trở về – về với tĩnh lặng, về
với cõi sáng, về với chính mình sau những giông bão cuộc đời.
Nếu không ai biết trước ngày nào sẽ là lần cuối, thì mỗi ngày nên được sống như lần đầu và lần cuối cùng ta còn có mặt trên đời.
------------
Chú thích:
* Cái chết với người tài hoa chỉ là sự lặng im của thân xác, chứ không phải là sự lụi tàn của tâm hồn.
* Đây là hai câu cuối trong bài 《过零丁洋 - Quá Linh Đinh Dương》 của 文天祥 -
Văn Thiên Tường, sống vào thời Nam Tống (1236–1283). Đây là một tác phẩm
thấm đẫm khí phách trung nghĩa, được viết khi ông bị quân Nguyên bắt
giữ và đối diện với cái chết.
Angel Wu - 一磬如初